Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn, sau 4/4/5 giờ thì đầy bể. Nếu lúc đầu để vòi thứ nhất chảy riêng


Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn, sau giờ thì đầy bể. Nếu lúc đầu để vòi thứ nhất chảy riêng và 9 giờ sau mở thêm vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 6 - Kết nối tri thức

Bài 6.40 trang 21 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn, sau 445 giờ thì đầy bể. Nếu lúc đầu để vòi thứ nhất chảy riêng và 9 giờ sau mở thêm vòi thứ hai thì sau 65 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Lời giải:

Đổi 445giờ = 245giờ.

Gọi x (giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (x > 0).

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x(bể).

Trong một giờ cả hai vòi chảy được: 1:245=524(bể)

Do đó trong một giờ vòi thứ hai chảy được 5241x(bể).

Trong 9 giờ chảy trước thì vòi thứ nhất đã chảy được 91x=9x(bể).

Trong 65giờ tiếp theo chảy chung thì hai vòi chảy được: 65524=14(bể)

Do vậy ta được phương trình như sau:

9x+14=1

94+x4x=1

36+x4x=1

36 + x = 4x

4x – x – 36 = 0

3x – 36 = 0

x = 12

Trong một giờ vòi thứ hai chảy được:

524112=18 (bể)

Thời gian để vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là:

1:18=8 (giờ)

Vậy vòi thứ nhất chảy riêng thì đầy bể sau 12 giờ, vòi thứ hai chảy riêng thì đầy bể sau 8 giờ.

Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: