X

Soạn văn 7 Cánh diều

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt lớp 7 trang 108, 109 Tập 1 - Ngắn nhất Soạn văn 7 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm soạn bài Thực hành Tiếng Việt lớp 7 trang 108, 109 Tập 1 Ngữ Văn 7 Cánh diều ngắn gọn nhất nhưng đủ ý sẽ giúp các bạn dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn 7.

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt lớp 7 trang 108, 109 Tập 1

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a. Trạng ngữ là cụm danh từ: Với hai lần bật cung liên tiếp

Danh từ trung tâm: bật cung

Các thành tố phụ: với, hai lần, liên tiếp

b. Trạng từ là cụm danh từ: Sau nghi lễ bái tổ

Danh từ trung tâm: nghi lễ

Thành tố phụ: sau, bái tổ

c. Trạng ngữ là cụm danh từ: Sau hồi trống lệnh

Danh từ trung tâm: hồi trống lệnh

Các thành tố phụ: sau

Câu 2 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

         Yêu cầu
Câu
Trạng ngữ là cụm danh từ Danh từ trung tâm Thành tố phụ
Chủ Vị
a Từ ngày công chúa bị mất tích Công chúa Từ ngày công chúa Bị mất tích
b Mỗi khi xuân về Xuân Mỗi khi xuân Về
c Khi tiếng trống chầu vang lên Tiếng trống Khi tiếng trống chầu Vang lên

Câu 3 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a. Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự

Kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ: vì

b. Trạng từ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong

Kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ: vì

c. Trạng từ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc

Kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ: để

 Câu 4 (trang 109 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Đọc văn bản ca Huế ở bài 5, em như cảm nhận được một sự trân trọng, nâng niu đối với một nét đẹp văn hóa dân tộc. Điều đó không chỉ thể hiện qua sự chuẩn bị, những quy tắc, luật lệ mà tác giả nêu ra mà còn thể hiện trong cách diễn đạt trang trọng, cụ thể. Văn bản đã giúp ta hiểu thêm về loại hình nghệ thuật này, biết được giá trị, ý nghĩa văn hóa, lịch sử của nó. Qua đó, ta phần nào hiểu được tầm quan trọng của việc gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống ấy.  

Xem thêm các bài Soạn văn 7 Cánh diều hay, ngắn gọn khác: