X

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6

Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 7: Thơ (có đáp án) - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm bộ Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 7: Thơ hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Cánh diều sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.

Câu hỏi trắc nghiệm Bài 7: Thơ - Cánh diều




Trắc nghiệm Đêm nay Bác không ngủ

Câu 1: Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì?

A. Thể lục bát

B. Thể ngũ ngôn

C. Thể song thất lục bát

D. Thể tứ tuyệt

Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ đã được miêu tả từ những phương diện nào?

A. Vẻ mặt, dáng hình

B. Cử chỉ, hành động

C. Anh đội viên và Bác Hồ

D. Dáng vẻ, hành động, lời nói

Câu 3: Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ?

A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường

B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng

C. Bác lo lắng cho chiến dịch

D. Cả ba ý trên

Câu 4: Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài?

A. Đêm nay chỉ là một đêm trong rất nhiều đêm Bác không ngủ

B. Cả cuộc Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước

C. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác

D. Gồm cả 3 ý

Câu 5: Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trên bài thơ?

A. Lâm thâm

B. Thâm trầm

C. Trầm ngâm

D. Nằng nặc

Câu 6: Bài thơ chứng tỏ nhân vật anh đội viên có tấm lòng yêu thương, ngưỡng mộ, gắn bó của người chiến sĩ dành cho Bác, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 7: Đêm nay Bác không ngủlà của tác giả nào?

A. Tố Hữu

B. Tế Hanh

C. Minh Huệ

D. Viễn Phương

Câu 8: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám

B. Trong thời kì chống Pháp

C. Thời kì chống Mĩ

D. Khi đất nước hòa bình

Câu 9: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả

Câu 10: Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ?

A. Anh đội viên

B. Đoàn dân công

C. Anh đội viên và Bác Hồ

D. Bác Hồ

....................................

....................................

....................................

Trắc nghiệm Lượm

Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

A. Thể lục bát

B. Thể ngũ ngôn

C. Thể thất ngôn

D. Thể thơ bốn chữ

Câu 2: Lượm là nhân vật như thế nào?

A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái

B. Dũng cảm

C. Giàu lòng yêu nước và ý chí chiến đấu kiên cường

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Ai là tác giả bài thơ Lượm?

A. Huy Cận

B. Tế Hanh

C. Tố Hữu

D. Xuân Diệu

Câu 5: Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Tự sự, biểu cảm

C. Biểu cảm

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Câu 6: Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?

A. Khỏe mạnh, cứng cáp

B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên

C. Hiền lành, dễ thương

D. Rắn rỏi, cương quyết

Câu 7: Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?

A. Hàng Bè (Huế)

B. Hà Nội

C. Sài Gòn

D. Hà Tĩnh

Câu 8: Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?

A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm

B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu

C. Biện pháp so sánh

D. Gồm 3 ý trên

Câu 9: Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?

A. Cháu

B. Cháu bé

C. Chú bé

D. Chú đồng chí nhỏ

....................................

....................................

....................................

Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 sách Cánh diều có đáp án hay khác: