X

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6

Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 9: Truyện (có đáp án) - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm bộ Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 9: Truyện hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Cánh diều sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.

Câu hỏi trắc nghiệm Bài 9: Truyện - Cánh diều




Trắc nghiệm Bức tranh của em gái tôi

Câu 1: Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em

B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ

C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước

D. Vui mừng vì em có tài

Câu 2: Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ

B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,

D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 3: Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình?

A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ

B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện

C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,

D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 4: Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương?

A. Hồn nhiên, hiếu động

B. Tài hội họa hiếm có

C. Tình cảm trong sáng nhân hậu

D. Không quan tâm đến anh

Câu 5: Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác

B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác

C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân

D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Người em gái

B. Người em gái, anh trai

C. Bé Quỳnh

D. Người anh trai

Câu 7: Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện

B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái

C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh

D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 8: Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Câu 9: Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai?

A. Lời người anh, ngôi thứ nhất

B. Lời người em, ngôi thứ hai

C. Lời tác giả, ngôi thứ ba

D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai

Câu 10: Dòng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế màu vẽ?

A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi

B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm

C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em

D. Ngăn cản không cho em nghịch

....................................

....................................

....................................

Trắc nghiệm Điều không tính trước

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến sự việc: “Tôi chuẩn bị đánh nhau” trong văn bản Điều không tính trước là gì?

A. Xích mích trong gia đình

B. Xích mích vì bạn gái

C. Xích mích trong một trận bóng

D. Xích mích trong một trận đá cầu

Câu 2: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật Nghĩa đã không công nhận bàn thắng của nhân vật “tôi”. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: Văn bản Điều không tính trước thuộc thể loại truyện ngắn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Văn bản Điều không tính trước do Thạch Lam sáng tác. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Nguyễn Nhật Ánh sinh năm bao nhiêu?

A. 1955

B. 1954

C. 1958

D. 1966

Câu 6: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã bị kết vào lỗi gì trong trận đá bóng?

A. Chạm tay

B. Kéo người

C. Việt vị

D. Phạt đền

Câu 7: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã có thái độ như thế nào khi không được công nhận bàn thắng?

A. Vui vẻ chấp nhận

B. Không quan tâm

C. Ức chế và giận tím mặt

D. Bình thản

Câu 8: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật nào dưới đây không xuất hiện?

A. Nghi

B. Nghĩa

C. Phước

D. Lợi

Câu 9: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã chuẩn bị điều gì sau trận đánh bóng bị quy lỗi của mình?

A. Trận đánh nhau

B. Rèn luyện đá bóng tốt hơn

C. Đọc sách về đá bóng

D. Xem thêm các trận bóng để rút kinh nghiệm

....................................

....................................

....................................

Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 sách Cánh diều có đáp án hay khác: