Trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử Ngữ văn lớp 6 có đáp án - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm bộ Câu hỏi trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử Ngữ văn lớp 6 hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Cánh diều sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.
Câu hỏi trắc nghiệm Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử
Câu 1: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
A. Chú tâm đến cử chỉ và nội dung bài nói. Có câu hỏi tương tác cuối bài nói.
B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
D. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
Câu 2: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lich sử nhằm mục đích gì?
A. Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
B. Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
C. Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?
A. Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng giải phóng miền Nam
C. Hiện tượng nóng lên toàn cầu
D. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945
Câu 4: Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
A. Lập dàn ý cho bài nói
B. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
C. Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
D. Lựa chọn xác định sự kiện lịch sử
Câu 5: Cho nhận định: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
A. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
D. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.