X

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6

Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn lớp 6 có đáp án - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm bộ Câu hỏi trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn lớp 6 hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Cánh diều sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.

Câu hỏi trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng

Câu 1: So với những truyện cổ dân gian đã học, em có nhận xét về phương thức miêu tả trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

A. Không xuất hiện

B. Xuất hiện ít hơn

C. Xuất hiện nhiều hơn

D. Tương tự như ở những truyện khác

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật trong truyện cổ tích này là gì?

A. Tăng tiến, tượng trưng

B. So sánh, liệt kê

C. Tăng tiến, liệt kê

D. Hoán dụ, tăng tiến

Câu 3: Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

A. Làm nổi bật các mối quan hệ giữa các nhân vật

B. Thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả

C. Làm nổi bật tâm lí nhân vật và chủ đề tác phẩm

D. Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử

Câu 4: Nhận định nào về hình thức nghệ thuật của Ông lão đánh cá và con cá vàngkhông chính xác?

A. Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, biện pháp lặp góp phần quan trọng vào việc làm nổi bật chủ đề của truyện, phẩm chất tác phẩm

B. Kịch tính của tác phẩm mỗi lúc một cao hơn, không có thoái trào, không có nút gỡ, đỉnh điểm của kịch tính là lúc mụ vợ ông lão quay về điểm xuất phát ban đầu của số phận

C. Nhân hóa là biện pháp nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng

D. Cũng như thời gian, địa điểm, các nhân vật ông lão, mụ vợ, con cá vàng, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng đều không có tên riêng, không xác định được cụ thể, đó chính là tính phiếm chỉ của truyện

Câu 5: Biển trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có phải là một nhân vật không?

A. Có

B. Không

Câu 6: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được khép lại bằng hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá lại ngồi bên túp lều nát và cái máng lợn sứt. Đó có phải là kết thúc có hậu không?

A. Có hậu

B. Không phải kết thúc có hậu

Câu 7: Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian của văn kể chuyện?

A. Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện diễn ra

B. Để tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến sự việc

C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện

D. Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại

Câu 8: Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của tác giả người?

A. Nga

B. Đan Mạch

C. Trung Quốc

D. Việt Nam

Câu 9: Mô tip chính của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng là gì?

A. Ba lần liên tục bắt được con, vật gì đó

B. Người hiền được hưởng sung sướng, kẻ ác bị trừng trị

C. Chồng khờ khạo, hiền lành, vợ gian tham, ác độc

D. Mọi chuyện đều có thể trở về như lúc đầu

Câu 10: Yếu tố cơ bản làm nên sự hấp dẫn của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

A. Nhân hóa

B. Cường điệu

C. Lặp

D. Kịch tính

Câu 11: Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?

A. Chung một cấu trúc ngữ pháp

B. Có rất nhiều cách thể hiện các lời thoại khác nhau

C. Chung một lời thoại cho mỗi lần đối thoại

D. Các cuộc đối thoại đều diễn ra với những mẩu lộn xộn

Câu 12: Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?

A. Chung một cấu trúc ngữ pháp

B. Có nhiều cách thẻ hiện lời thoại khác nhau

C. Chung một lời thoại, cho mỗi lần đối thoại của từng nhân vật

D. Các cuộc đối thoại diễn ra với những mẩu lộn xộn

Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác: