Kể tên một tác phẩm văn học viết bằng chữ Nôm mà em biết. Chỉ ra ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh mà
Câu hỏi:
Kể tên một tác phẩm văn học viết bằng chữ Nôm mà em biết. Chỉ ra ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh mà em thích trong tác phẩm ấy và giải thích lí do em lựa chọn từ ngữ/ hình ảnh như vậy.
Trả lời:
- Tác phẩm Truyện Kiều, trong đó có câu thơ:
Trước sau nào thấy bóng người,
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.
- Hình ảnh: Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông: ý câu thơ cuối trong bài thơ Đề Đô Thành Nam Trang của Thôi Hộ (Trung Quốc):
Khi niên kim nhật thủ môn trung,
Nhân điện đào hoa tương ánh hồng.
Nhân điện bất tri hà xứ khí,
Đào hoa y cựu tiểu đồng phong.
(Năm trước ngày này ngày của này,
Mặt người, hoa đào ánh hồng lẫn nhau.
Mặt người chẳng biết đã đi đâu?
Hoa đào vẫn như xưa cười với gió đông.)
Nguyễn Du mượn tích này để biểu đạt nỗi bâng khuâng nhớ thương và hụt hẫng của Kim Trọng khi trở về vườn Thuý, Thuý Kiều đã đi xa, chỉ còn thấy bóng dáng ảo ảnh của nàng nơi nhà xưa, vườn cũ.
Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:
Câu 1:
Xác định điển tích, điển cố và nêu tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố trong các trường hợp sau:
Trướng hùm mở giữa trung quân,
Từ Công sánh với phu nhân cùng ngồi.
Tiên nghiêm, trống chửa dứt hồi,
Điểm danh trước dẫn chực ngoài cửa viên.
Cho gươn mời đến Thúc lang,
Mặt như chàm đổ, mình dường dẽ run.
Nàng rằng: “Nghĩa trọng nghìn non,
Lâm Tri người cũ, chàng còn nhớ không?
Sâm, Thương chẳng vẹn chữ tòng,
Tại ai, há đám phụ lòng cố nhân?
Gầm trăm cuốn, bạc nghìn cân.
Tạ lòng dễ xứng, báo ân gọi là. [...]”
Xem lời giải »
Câu 2:
Dùng từ điển để tra cứu nghĩa của các thành ngữ dưới đây và cho biết các thành ngữ này gắn với điển tích, điển cố nào.
Xem lời giải »
Câu 3:
Xác định thành ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết hiệu quả của việc sử dụng (những) thành ngữ này:
Vợ chàng quỷ quái, tinh ma,
Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau!
Kiến bò miệng chén chưa lâu.
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa!
Xem lời giải »
Câu 4:
Nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt trong ngữ liệu b, bài tập 1.
Xem lời giải »