X

Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo

Nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em.


Câu hỏi:

Nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em.

Trả lời:

- Kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em là: mùa hè được về nhà ông bà ngoại chơi, được theo mẹ đi chợ quê, theo bố đi thả diều, cùng ông chăm sóc cây cối trong vườn,…

Xem thêm lời giải bài tập Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

1. Theo dõi: Chú ý những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả trong ba khổ thơ đầu.   

- Từ ngữ: “chờn vờn”, “ấp iu”, “thương”

=> Thể hiện sự tảo tần của người bà và tình yêu thương của người cháu dành cho người bà.

2. Suy luận: Lời dặn cháu thể hiện điều gì về bà?

- Thể hiện bà là một người bà tần tảo, dịu dàng, giàu yêu thương và luôn quan tâm đến con cháu nhưng đồng thời cũng thể hiện bà là người mạnh mẽ, kiên cường và bất khuất.

3. Theo dõi: Hình ảnh bếp lửa trong khổ thơ này có gì khác so với các khổ thơ trên?

- Hình ảnh “bếp lửa” ở các khổ trước là tượng trưng cho sự tần tảo, đức hi sinh của người bà, là tình yêu thương về gia đình, về quê hương. Còn hình ảnh “bếp lửa” ở khổ thơ này thể hiện về ước mơ, hi vọng, ngọn lửa thắp lên tương lai cho người cháu.

Nội dung chính: 

       “Bếp lửa” của Bằng Việt là những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, nhớ lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. Qua đó, bộc lộ những tình cảm sâu nặng đối với gia đình, quê hương, đất nước.

Phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bếp lửa và hình ảnh bà trong bài thơ. Hình ảnh (ảnh 1)

Phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bếp lửa và hình ảnh bà trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa có sự thay đổi như thế nào qua các khổ thơ?

Xem lời giải »


Câu 2:

Nêu một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ và làm rõ hiệu quả của chúng.

Xem lời giải »


Câu 3:

Sự kết hợp giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự trong văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải »


Câu 4:

Xác định mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của văn bản.

Xem lời giải »