X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Khi x = 1 và y ≥ 0 thì bất phương trình sau có mấy cặp nghiệm nguyên: 2x + y < 7?


Câu hỏi:

Khi x = 1 và y ≥ 0 thì bất phương trình sau có mấy cặp nghiệm nguyên: 2x + y < 7?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Trả lời:

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Khi x = 1 thay vào bất phương trình ta có: 2. 1 + y < 7 y < 5.

Mà y ≥ 0 và y là số nguyên nên y {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy bất phương trình có 5 cặp nghiệm nguyên là (x; y) {(1; 0), (1; 1), (1; 2), (1; 3), (1; 4)}.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 CTST có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trong các bất phương trình sau đây, đâu là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem lời giải »


Câu 2:

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem lời giải »


Câu 3:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình  không chứa điểm nào sau đây?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y – 1 < 0?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hệ bất phương trình x0y00,5x+y5 . Miền nghiệm của hệ bất phương trình biểu diễn bởi miền tam giác OAB. Ba điểm nào sau đây có tọa độ đúng của O, A và B?

Xem lời giải »


Câu 6:

Giá trị m để hệ bất phương trình m+1x2+3(m+2)x+1<y3x4y1>my2  trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:  

Và F(x; y) = 3x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).

Xem lời giải »


Câu 8:

Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y – 4 > 0, bạn An đã làm theo 3 bước:

Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: 2x + y – 4 = 0.

Bước 2: Lấy một điểm (0; 0) không thuộc ∆. Tính 2. 0 + 0 – 4 = ‒ 4.

Bước 3: Kết luận:

Do ‒4 < 0 nên miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ∆) chứa điểm (0; 0).

Bước 4: Biểu diễn miền nghiệm trên trục tọa độ Oxy:

Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y – 4 > 0, (ảnh 1)

Cô giáo kiểm tra bài bạn An và nói rằng bài bạn làm sai. Bạn An đã làm sai từ bước nào?

Xem lời giải »