Giải Toán 10 trang 73 Tập 2 Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải Toán 10 trang 73 Tập 2 trong Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 73.

Giải Toán 10 trang 73 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Thử thách trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Áp dụng tính chất quang học của parabol để giải quyết vấn đề sau đây:

Một chóa đèn pin có mặt cắt hình parabol với kích thước như trong Hình 21.

a) Chọn hệ chục tọa độ Oxy sao cho gốc O là đỉnh của parabol và trục Ox đi qua tiêu điểm. Viết phương trình của parabol trong hệ tọa độ vừa chọn.

b) Để đèn chiếu được xa phải đặt bóng đèn cách đỉnh của chóa đèn bao nhiêu xentimét?

Áp dụng tính chất quang học của parabol để giải quyết vấn đề sau đây

Lời giải:

Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:

Áp dụng tính chất quang học của parabol để giải quyết vấn đề sau đây

Phương trình parabol cần tìm có dạng y2 = 2px.

Điểm M(3; 9) thuộc parabol trên nên ta có:

92 = 2p.3

⇔ 6p = 81

⇔ p = 816

Suy ra phương trình parabol là y2 = 2.816.x ⇔ y2 = 813x.

Vậy phương trình parabol cần tìm là y2 = 813x.

b) Để đèn chiếu được xa thì phải đặt bóng đèn tại tiêu điểm F của parabol.

Ta có: F = p2;0=8162;0=8112;0.

Vậy để đèn chiếu được xa thì phải đặt bóng đèn cách đỉnh của chóa đèn 8112 xentimét.

Bài 1 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2).

a) Chứng minh ABCD là một hình vuông.

b) Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD.

Lời giải:

Ta có: AB = (-1; 3) ⇒ AB = (1)2+32=10

DC = (-1; 3) ⇒ DC = (1)2+32=10

AB=DC ⇒ AB // CD và AB = DC

⇒ ABCD là hình bình hành (1)

Ta lại có: AD = (3; 1)

AB.AD = (-1).3 + 3.1 = 0

ABAD

BAD^=90° (2)

Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình vuông.

b) Vì I là tâm của hình vuông ABCD nên I là giao điểm của hai đường cheoc AC và BD hay I là trung điểm của AC. Khi đó tọa độ điểm I là:

Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2) ⇒ I(3; 3).

Vậy tọa độ tâm I của hình vuông ABCD là I(3; 3).

Bài 2 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Cho AB và CD là hai dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O). Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng phương pháp tọa độ để chứng minh EF vuông góc với DB.

Lời giải:

Ta có hình vẽ sau:

Cho AB và CD là hai dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O)

Đặt AE = a, EB = b, EC = c, ED = d.

Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho E(0; 0), A(a; 0), B(b; 0), C(0; c) và D(0; d) và F(a; c).

Xét ∆AEC và ∆DEB, có:

AEC^=DEB^=90°

CAE^=BDE^ (hai góc nội tiếp cùng chắn CB)

⇒ ∆AEC ∽ ∆DEB (g – g)

AEDE=ACDB=ECEB

AEDE=ECEB

⇔ AE.EB = DE.EC

⇔ AE.EB = DE.EC

⇔ a.b = d.c

⇔ d.c – ab = 0

Ta có: EF = (a; c), BD = (-b; d)

EF.BD = a.(-b) + c.d = - ab + cd = 0

EFBD

⇒ EF ⊥ BD.

Bài 3 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp sau:

a) d1: x – y + 2 = 0 và d2: x + y + 4 = 0;

b) d1: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp và d2: x – 3y + 2 = 0;

c) Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

Lời giải:

a) Gọi A là giao điểm của đường thẳng d1 và d2. Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

⇒ A(-3; -1).

Ta có:

Đường thẳng d1: x – y + 2 = 0 có VTPT là n1(1; -1);

Đường thẳng d2: x + y + 4 = 0 có VTPT là n2(1; 1);

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:

cos(d1; d2) = Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

⇒ (d1; d2) = 90°

Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là A(-3; -1) và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 90°.

b) Ta có: d1: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

⇔ x – 1 = y32

⇔ 2x – 2 = y – 3

⇔ 2x – y + 1 = 0

Gọi B là giao điểm của đường thẳng d1 và d2. Khi đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:

Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

Ta có:

Đường thẳng d1: 2x – y + 1 = 0 có VTPT là n1(2; -1);

Đường thẳng d2: x – 3y + 2 = 0 có VTPT là n2(1; -3);

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:

cos(d1; d2) = Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

⇒ (d1; d2) = 45°

Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2B15;35 và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là 45°.

c) Gọi C là giao điểm của đường thẳng d1 và d2. Khi đó tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình:

Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

Ta có:

Đường thẳng d1: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp có VTCP là u1 = (-1; 3);

Đường thẳng d2: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp có VTCP là u2 = (3; 1).

Áp dụng công thức tính góc giữa hai đường thẳng ta có:

cos(d1; d2) = Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp

⇒ (d1; d2) = 90°

Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2C52;72 và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng 90°.

Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: