Giải Toán 12 trang 48 Tập 2 Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 12 trang 48 Tập 2 trong Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 48.

Giải Toán 12 trang 48 Tập 2 Kết nối tri thức

Luyện tập 10 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng Δ1:{x=1+2ty=3+tz=1t và Δ2:{x=sy=1+2sz=3s

Lời giải:

Đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(1; 3; 1) và có vectơ chỉ phương uΔ1=(2;1;1).

Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(0; 1; 0) và có vectơ chỉ phương uΔ2=(1;2;3).

Có [uΔ1,uΔ2]=(5;7;3)AB=(1;2;1)

Có AB.[uΔ1,uΔ2]=5+143=60

Vậy ∆1 và ∆2 chéo nhau.

Vận dụng 3 trang 48 Toán 12 Tập 2: (H.5.30) Trong không gian Oxyz, có hai vật thể lần lượt xuất phát từ A(1; 2; 0) và B(3; 5; 0) với vận tốc không đổi tương ứng là v1=(2;1;3), v2=(1;2;1). Hỏi trong quá trình chuyển động, hai vật thể trên có va chạm vào nhau không?

Lời giải:

Hai vật thể chuyển động trên hai đường thẳng

Vật 1 chuyển động trên đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương v1

Vật 2 chuyển động trên đường thẳng đi qua B và có vectơ chỉ phương v2

Ta có AB=(2;3;0) và [v1,v2]=(5;1;3)

Có AB.[v1,v2]=10+3=70

Do đó hai đường thẳng này chéo nhau.

Vậy trong quá trình chuyển động, hai vật thể trên không va chạm vào nhau.

Bài 5.11 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, viết các phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1; 1; 2) và song song với đường thẳng d:x32=y11=z+53

Lời giải:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u=(2;1;3).

Vì ∆ // d nên đường thẳng ∆ nhận u=(2;1;3) làm một vectơ chỉ phương.

Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1; 1; 2) và có vectơ chỉ phương u=(2;1;3) có phương trình tham số là: {x=1+2ty=1+tz=2+3t và phương trình chính tắc là: x12=y11=z23

Bài 5.12 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, viết các phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua A(2; −1; 4) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 3y – z – 1 = 0.

Lời giải:

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là n=(1;3;1)

Vì ∆ ⊥ (P) nên đường thẳng ∆ nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng ∆ đi qua A(2; −1; 4), có vectơ chỉ phương u=(1;3;1) có phương trình tham số là: {x=2+ty=1+3tz=4t và phương trình chính tắc là: x21=y+13=z41

Bài 5.13 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, viết các phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A(2; 3; −1) và B(1; −2; 4).

Lời giải:

Có AB=(1;5;5)

Đường thẳng D đi qua hai điểm A(2; 3; −1) và nhận AB=(1;5;5) làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: {x=2ty=35tz=1+5t và phương trình chính tắc là: x21=y35=z+15

Bài 5.14 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: Δ1:{x=1+2ty=3tz=2+3t và Δ2:x81=y+21=z22

a) Chứng minh rằng ∆1 và ∆2 cắt nhau.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2.

Lời giải:

a) Đường thẳng ∆1 đi qua điểm A(1; 3; 2) và có vectơ chỉ phương u1=(2;1;3)

Đường thẳng ∆2 đi qua điểm B(8; −2; 2) và có vectơ chỉ phương u2=(1;1;2) 

Ta có AB=(7;5;0)[u1,u2]=(5;7;1)0 (1).

AB.[u1,u2]=35+35=0(2).

Từ (1) và (2) suy ra ∆1 và ∆2 cắt nhau.

b) Mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2 nên có một vectơ pháp tuyến là n=[u1,u2]=(5;7;1).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 3; 2), có vectơ pháp tuyến n=(5;7;1) có phương trình là: −5(x – 1) – 7(y – 3) + (z – 2) = 0 ⇔ 5x + 7y – z – 24 = 0 .

Bài 5.15 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: Δ1:x13=y31=z22 và Δ2:x13=x+11=z2

a) Chứng minh rằng ∆1 và ∆2 song song với nhau.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2.

Lời giải:

a) Đường thẳng ∆1 đi qua A(1; 3; 2) và có vectơ chỉ phương u1=(3;1;2)

Đường thẳng ∆2 đi qua B(1; −1; 0) và có vectơ chỉ phương u2=(3;1;2)

u1=u2=(3;1;2) và A ∉ ∆2 do đó ∆1 và ∆2 song song với nhau.

b) Có AB=(0;4;2)

Mặt phẳng (P) chứa ∆1 và ∆2 có một vectơ pháp tuyến là n=[AB,u1]=(6;6;12)

Mặt phẳng (P) đi qua A(1; 3; 2) và có vectơ pháp tuyến n=(6;6;12) có phương trình là: −6(x – 1) −6(y – 3) + 12(z – 2) = 0 ⇔ 6x + 6y – 12z = 0 hay x + y – 2z = 0.

Bài 5.16 trang 48 Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: Δ1:{x=1+ty=1z=3+2t và Δ2:{x=1+2sy=2+sz=1+3s

Lời giải:

Đường thẳng ∆1 đi qua A(−1; 1; 3) và có vectơ chỉ phương u1=(1;0;2)

Đường thẳng ∆2 đi qua B(−1; 2; 1) và có vectơ chỉ phương u2=(2;1;3)

Có AB=(0;1;2)[u1,u2]=(2;1;1)0

Có AB.[u1,u2]=12=10

Do đó ∆1 và ∆2 chéo nhau.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 15: Phương trình đường thẳng trong không gian hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: