X

Toán 9 Cánh diều

Bài 9 trang 73 Toán 9 Tập 1 Cánh diều


Khi bay vào không gian, trọng lượng P (N) của một phi hành gia ở vị trí cách mặt đất một độ cao h (m) được tính theo công thức:

Giải Toán 9 Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều

Bài 9 trang 73 Toán 9 Tập 1: Khi bay vào không gian, trọng lượng P (N) của một phi hành gia ở vị trí cách mặt đất một độ cao h (m) được tính theo công thức:

P = 28 014101264105+h2.

(Theo: Chuyên đề Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm, năm 2023)

a) Trọng lượng của phi hành gia là bao nhiêu Newton khi cách mặt đất 10 000 m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

b) Ở độ cao bao nhiêu mét thì trọng lượng của phi hành gia là 619 N (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Lời giải:

a) Trọng lượng của phi hành gia khi cách mặt đất 10 000 m là:

P=28 014101264105+h2=28 014101264105+10 0002681,8 (N).

b) Vì trọng lượng của phi hành gia là 619 N nên ta có:

619 = 28 014101264105+h2

Suy ra (64.105+h)2 = 28 0141012619

Nên 64.105+h = 28 0141012619

Do đó: h=28 014101261964105327 322,3 m.

Vậy ở độ cao khoảng 327 322,3 mét thì trọng lượng của phi hành gia là 619 N.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 3 hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác: