X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Trong các cặp số (1; 1), (–2; 5), (0; 2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau? b) 3x – 4y = –1.


Câu hỏi:

Trong các cặp số (1; 1), (–2; 5), (0; 2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?

b) 3x – 4y = –1.

Trả lời:

b) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 1 – 4 . 1 = 3 – 4 = –1.

Cặp số (–2; 5) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . (–2) – 4 . 5 = 6 – 20 = –26 ≠ –1.

Cặp số (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1 vì 3 . 0 – 4 . 2 = 0 – 8 = –8 ≠ –1.

Vậy trong các cặp số đã cho thì có cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 3x – 4y = –1.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Câu 1:

Một đàn em nhỏ đứng bên sông

To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng

Mỗi người năm trái thừa năm trái

Mỗi người sáu trái một người không

Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước

Có mấy em thơ, mấy trái hồng?

Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng?

Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng? (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Để chuyển đổi từ độ F (kí hiệu x) sang độ C (kí hiệu y), ta dùng công thức:

y=59x32.

a) Biến đổi công thức trên về dạng x – 1,8y = 32.    (1)

Xem lời giải »


Câu 3:

b) Hỏi 20°C tương ứng với bao nhiêu độ F?

Xem lời giải »


Câu 4:

c) Hỏi 98,6°F tương ứng với bao nhiêu độ C?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hệ phương trình 4xy=2x+3y=7.

Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (2; 2);

b) (1; 2);

c) (–1; –2).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hai đường thẳng y=12x+2 và y = –2x – 1.

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

Xem lời giải »


Câu 7:

b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.

Xem lời giải »


Câu 8:

c) Tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình x+2y=42x+y=1 không? Tại sao?

Xem lời giải »