X

Toán 9 Kết nối tri thức

b) Cặp số (–3; 4) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao? 


Câu hỏi:

b) Cặp số (–3; 4) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Trả lời:

b) Thay x = –3; y = 4 vào hệ phương trình đã cho, ta có: 

2x = 2 . (−3) = −6 nên (–3; 4) là nghiệm của phương trình thứ nhất; 

5x + 4y = 5 . (−3) + 4 . 4 = −15 + 16 = 1 nên (–3; 4) là nghiệm của phương trình thứ hai. 

Do đó (–3; 4) là nghiệm chung của hai phương trình, nghĩa là (–3; 4) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho. 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

Xét bài toán cổ sau: 

Quýt, cam mười bảy quả tươi 

Đem chia cho một trăm người cùng vui. 

Chia ba mỗi quả quýt rồi, 

Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh. 

Trăm người, trăm miếng ngon lành. 

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? 

A group of oranges cut in half

Description automatically generated 

Trong bài toán này có hai đại lượng chưa biết (số cam và số quýt). Vậy ta có thể giải bài toán đó tương tự “giải bài toán bằng cách lập phương trình” được hay không? Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 

Xem lời giải »


Câu 2:

Câu “Quýt, cam mười bảy quả tươi” có nghĩa là tổng số cam và số quýt là 17. Hãy viết hệ thức với hai biến x và y biểu thị giả thiết này. 

Xem lời giải »


Câu 3:

Tương tự, hãy viết hệ thức hai biến x và y biểu thị giả thiết cho bởi các câu thơ thứ ba, thứ tư và thứ năm. 

Xem lời giải »


Câu 4:

Hãy viết một phương trình bậc nhất hai ẩn và chỉ ra một nghiệm của nó. 

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho các cặp số (–2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; –3) và hai phương trình

Cho các cặp số (–2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; –3) và hai phương trình (ảnh 1)

Trong các cặp số đã cho: 

a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)? 

Xem lời giải »


Câu 6:

b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)? 

Xem lời giải »


Câu 7:

c) Vẽ hai đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = –3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b. 

Xem lời giải »