Câu 1:
Quýt, cam mười bảy quả tươi
Đem chia cho một trăm người cùng vui.
Chia ba mỗi quả quýt rồi,
Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh.
Trăm người, trăm miếng ngon lành.
Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?
Trong bài toán này có hai đại lượng chưa biết (số cam và số quýt). Vậy ta có thể giải bài toán đó tương tự “giải bài toán bằng cách lập phương trình” được hay không? Để trả lời câu hỏi này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xem lời giải »
Câu 2:
Câu “Quýt, cam mười bảy quả tươi” có nghĩa là tổng số cam và số quýt là 17. Hãy viết hệ thức với hai biến x và y biểu thị giả thiết này.
Xem lời giải »
Câu 3:
Tương tự, hãy viết hệ thức hai biến x và y biểu thị giả thiết cho bởi các câu thơ thứ ba, thứ tư và thứ năm.
Xem lời giải »
Câu 4:
Hãy viết một phương trình bậc nhất hai ẩn và chỉ ra một nghiệm của nó.
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong hai cặp số (0; −2); và (2; −1), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình
Xem lời giải »
Câu 6:
Xét bài toán cổ trong tình huống mở đầu. Gọi x là số cam, y là số quýt cần tính (x, y ∈ ℕ*), ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Trong hai cặp số (10; 7) và (7; 10), cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình trên? Từ đó cho biết một phương án về số cam và số quýt thỏa mãn yêu cầu của bài toán cổ.
Xem lời giải »
Câu 7:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 8:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 9:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 10:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 11:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 12:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 13:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 14:
a) Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu "?" trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình 2x – y = 1:
Xem lời giải »
Câu 15:
b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
Xem lời giải »
Câu 16:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 17:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 18:
Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
Xem lời giải »
Câu 19:
Cho hệ phương trình
a) Hệ phương trình trên có là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn không? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 20:
b) Cặp số (–3; 4) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao?
Xem lời giải »
Câu 21:
Cho các cặp số (–2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; –3) và hai phương trình
a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)?
Xem lời giải »
Câu 22:
b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
Xem lời giải »
Câu 23:
c) Vẽ hai đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = –3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.
Xem lời giải »