Giải Toán 9 trang 24 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 9 trang 24 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 1 Toán 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 24.
Giải Toán 9 trang 24 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 1.19 trang 24 Toán 9 Tập 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. (–1; 1).
B. (–3; 2).
C. (2; –3).
D. (5; 5).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất cho 3 và chia hai vế của phương trình thứ hai cho 5, ta được:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 11y = 22 hay y = 2.
Thế y = 2 vào phương trình thứ hai của hệ đã cho, ta có 3x + 2 . 2 = –5 hay 3x = –9, suy ra x = –3.
Do đó, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (–3; 2).
Vậy ta chọn đáp án B.
Bài 1.20 trang 24 Toán 9 Tập 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; 2), B(5; 6), C(2; 3), D(–1; –1). Đường thẳng 4x – 3y = –1 đi qua hai điểm nào trong các điểm đã cho?
A. A và B.
B. B và C.
C. C và D.
D. D và A.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
• Thay x = 1; y = 2 vào phương trình đường thẳng, ta có:
4 . 1 – 3 . 2 = 4 – 6 = –2 ≠ –1.
Suy ra đường thẳng 4x – 3y = –1 không đi qua A(1; 2).
Do đó, loại đáp án A và D.
• Thay x = 5; y = 6 vào phương trình đường thẳng, ta có:
4 . 5 – 3 . 6 = 20 – 18 = 2 ≠ –1.
Suy ra đường thẳng 4x – 3y = –1 không đi qua B(5; 6).
Do đó, loại đáp án B.
• Thay x = 2; y = 3 vào phương trình đường thẳng, ta có:
4 . 2 – 3 . 3 = 8 – 9 = –1.
Suy ra đường thẳng 4x – 3y = –1 không đi qua C(2; 3).
Do đó, ta chọn đáp án C.
Bài 1.21 trang 24 Toán 9 Tập 1: Hệ phương trình
A. Có nghiệm là (0; −0,5).
B. Có nghiệm là (1; 0).
C. Có nghiệm là (−3; −8).
D. Vô nghiệm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Chia hai vế của phương trình thứ nhất cho 0,3 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2, ta được:
Cộng từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được x = −3.
Thế x = −3 vào phương trình thứ hai của hệ đã cho, ta có
(−2) . (−3) + y = –2 hay 6 + y = –2, suy ra y = –8.
Do đó, hệ phương trình đã cho có nghiệm là (−3; −8).
Bài 1.22 trang 24 Toán 9 Tập 1: Hệ phương trình
A. Có một nghiệm.
B. Vô nghiệm.
C. Có vô số nghiệm.
D. Có hai nghiệm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Chia hai vế của phương trình thứ nhất cho 0,3 ta được:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 0x + 0y = 12. (1)
Do không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ thức (1) nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 1.23 trang 24 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5, ta được: .
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 0x + 0y = 5. (1)
Do không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ thức (1) nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 10, ta được: .
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được x = 2.
Thế x = 2 vào phương trình thứ hai của hệ đã cho, ta có
3 . 2 + y = 5 hay 6 + y = 5, suy ra y = –1.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2; –1).
c) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và chia hai vế của phương trình thứ nhất cho 2, ta được: .
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 0x = 0. Phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ.
Ta có 3x – 2y = 1 hay 2y = 3x – 1, suy ra .
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Các nghiệm của hệ được viết như sau
Bài 1.24 trang 24 Toán 9 Tập 1: Giải các hệ phương trình:
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2, ta được:
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 2,9x = 8,7, suy ra x = 3.
Thế x = 3 vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho, ta có
0,5 . 3 + 2y = –2,5 hay 2y = –4, suy ra y = –2.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (3; –2).
b) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 8 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 3, ta được: .
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 82x = 41, suy ra .
Thế vào phương trình thứ nhất của hệ đã cho, ta có
hay , suy ra .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là .
c) Đặt a = x – 2; b = 1 + y.
Khi đó phương trình đã cho trở thành (I)
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3 và nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2, ta được: .
Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được 13b = 0, suy ra b = 0.
Thế x = 0 vào phương trình thứ nhất của hệ (I), ta có
2a + 3 . 0 = –2 hay 2a = –2, suy ra a = –1.
• Với a = –1 thì x – 2 = –1, suy ra x = 1.
• Với b = 0 thì 1 + y = 0, suy ra y = –1.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (1; –1).
Lời giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 1 hay khác: