Cách giải bài tập về đồ thị hàm số lớp 10 hay, chi tiết - Toán lớp 10


Cách giải bài tập về đồ thị hàm số lớp 10 hay, chi tiết

Với Cách giải bài tập về đồ thị hàm số lớp 10 hay, chi tiết Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập đồ thị hàm số từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.

Cách giải bài tập về đồ thị hàm số lớp 10 hay, chi tiết

1. Phương pháp giải.

Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Đồ thị hàm số f là tập hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) nằm trong mặt phẳng tọa độ với x ∈ D.

Chú ý: Điểm M(x0; y0 ) ∈ (C) đồ thị hàm số y = f(x) ⇔ y0 = f(x0 ).

        Sử dụng định lý về tịnh tiến đồ thị một hàm số

2. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Cho hai hàm số f(x) = 2x2 + 3x + 1 và

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

a) Tính các giá trị sau f(-1); g(-3); g(2); g(3)

b) Tìm x khi f(x) = 1.

c) Tìm x khi g(x) = 1.

Hướng dẫn:

a) Ta có:

f(-1) = 2.(-1)2 + 3(-1) + 1 = 0

g(-3) = 6 - 5.(-3) = 21

g(2) = 2.2 - 1 = 3

g(3) = 32 + 1 = 10

b) Ta có f(x) = 1 ⇔ 2x2 + 3x + 1 = 1

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

c) Với x > 2 ta có g(x) = 1

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Với -2 ≤ x ≤ 2 ta có g(x) = 1

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Với x < -2 ta có g(x) = 1

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Vậy g(x) = 1 ⇔ x = 1.

Hay lắm đó

Ví dụ 2: Cho hàm số y = mx3 - 2(m2 + 1)x2 + 2m2 - m.

a) Tìm m để điểm M(-1;2) thuộc đồ thị hàm số đã cho

b) Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.

Hướng dẫn:

a) Điểm M(-1; 2) thuộc đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi

2 = -m - 2(m2 + 1) + 2m2 - m ⇔ m = -2

Vậy m = -2 là giá trị cần tìm.

b) Để N(x;y) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua, điều kiện cần và đủ là

y = mx3 - 2(m2 + 1)x2 + 2m2 - m, ∀m.

⇔ 2m2(1 - x2 ) + m(x3 - 1) - 2x2 - y = 0, ∀m.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua điểm N (1; -2).

Chú ý: Đa thức anxn + an - 1xn - 1 + ... + a1 x + a0 = 0 với mọi x ∈ K khi và chỉ khi an = an - 1 = ... = a1 = a0 = 0.

Ví dụ 3: Tìm trên đồ thị hàm số y = -x3 + x2 + 3x - 4 hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

Hướng dẫn:

Gọi M, N đối xứng nhau qua gốc tọa độ O. M(x0; y0 ) ⇒ N(-x0; -y0 )

Vì M, N thuộc đồ thị hàm số nên

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Vậy hai điểm cần tìm có tọa độ là (2; -2) và (-2; 2).

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có lời giải hay khác: