Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác (bài tập + lời giải)


Haylamdo sưu tầm bài viết phương pháp giải bài tập Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác lớp 10 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác.

Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác (bài tập + lời giải)

1. Phương pháp giải

Để tính giá trị và rút gọn các biểu thức lượng giác, ta sử dụng định nghĩa, các tính chất, các hệ thức lượng giác và bảng giá trị của một số góc đặc biệt để tính và biến đổi các biểu thức đã cho.

• Một số kiến thức cần lưu ý:

+ Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

- Của 2 góc phụ nhau:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có:

sin(90° – α) = cosα;

cos(90° – α) = sinα;

tan(90° – α) = cotα (α ≠ 90°);

cot(90° – α) = tanα (0° < α < 180°).

- Của 2 góc bù nhau:

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta luôn có:

sin(180° – α) = sinα;

cos(180° – α) = – cosα;

tan(180° – α) = – tanα (α ≠ 90°);

cot(180° – α) = – cotα (0° < α < 180°).

+ Bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

Tính giá trị và rút gọn biểu thức lượng giác (bài tập + lời giải)

+ Một số hệ thức lượng giác cơ bản.

Với mọi góc α thỏa mãn 0° ≤ α ≤ 180°, ta đều có:

tanα=sinαcosα   α90°;   cotα=cosαsinα0°<α<180°;

sin2α+cos2α=1;

tanα.cotα=1    0°<α<180°,α90°

1+tan2α=1cos2α  α90°;

1+cot2α=1sin2α  0°<α<180°.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.Tính A=sin60°+cos150°cot45°.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

A=4sin60°+3cos150°cot45°=4.32+3.321=322

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức

B=cos0°+cos20°+cos40°+...+cos160°+cos180°

Hướng dẫn giải:

Ta có:

B=cos0°+cos20°+cos40°+...+cos160°+cos180°

=cos0°+cos180°+cos20°+cos160°+...+cos80°+cos100°

=cos0°+cos180°0°+cos20°+cos180°20°+...+cos80°+cos180°80°

=cos0°cos0°+cos20°cos20°+...+cos80°cos80°

= 0

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính giá trị biểu thức sau: A=asin90°+bcos90°+ccos180°.

A. a – b;

B. a + b – c;

C. a – b + c;

D. a − c.

Bài 2. Kết quả của phép tính B=5sin290°+2cos260°3tan245° là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Bài 3. Rút gọn biểu thức C=sin45°+3cos60°4tan30°+5cot120°+6sin135° ta được kết quả là

A. 32+72233;

B. 3272233;

C. 32+722+33;

D. 32722+3.

Bài 4. Biết sin α + cos α = 2. Giá trị của biểu thức P = sin α . cos α bằng:

A. 12;

B. 1;

C. 32;

D. 2.

Bài 5. Kết quả của phép tính E = tan5° . tan10° . tan15° ... tan 75° . tan80° . tan85° là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 4.

Bài 6. Giá trị của biểu thức P = cot1° . cot2° . cot3° ... cot89° là

A. một số nguyên âm;

B. một số nguyên tố;

C. một số nguyên dương;

D. một số vô tỉ.

Bài 7. Biết sin α + cos α = 2.  Giá trị của biểu thức Q = sin4α – cos4α là:

A. 1;

B. – 1;

C. 0;

D. 2.

Bài 8. Giá trị biểu thức D=sin21°+sin237°+sin253°+sin289°

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 4.

Bài 9. Biết tan α + cot α = 3. Giá trị của biểu thức tan2 α + cot2 α bằng:

A. 6;

B. 7;

C. 8;

D. 9.

Bài 10. Tính giá trị của biểu thức sau:

P=4tanx+4°.sinx.cot4x+26°+8tan23°x1+tan25x+3°+8cos2x3° khi x = 30°.

A. 2;

B. 3;

C. 6;

D. 12. 

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 hay, chi tiết khác: