X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 12

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Giáo dục công dân 12 có đáp án được biên soạn bám sát chương trình Giáo dục công dân 12 giúp các bạn học tốt môn Giáo dục công dân hơn.

Câu hỏi trắc Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (có đáp án)

Câu 1:

Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.

B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nội dung nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa?

A. Các dân tộc có nghĩa vụ phải sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

C. Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.

D. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phương án nào dưới đây là một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.

B. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.

C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.

D. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 4:

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết là thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.

B. Chính trị.

C. Văn hóa, giáo dục.

D. Tự do tín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Việc đảm bảo tỷ lệ thaích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

B. quyền bình đẳng giữa các công dân.

C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.

D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 6:

Các dân tộc có quyền khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Kinh tế.

B. Văn hóa, giáo dục.

C. Chính trị.

D. Xã hội.

Xem lời giải »


Câu 7:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào dưới đây?

A. Chính trị.

B. Đầu tư.

C. Kinh tế.

D. Văn hóa, xã hội.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K là biểu hiện

A. lạm dụng quyền hạn.

B. không thiện chí với các tôn giáo khác.

C. phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.

D. không đoàn kết giữa các tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một trong các nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

A. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.

B. đều có đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước.

C. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.

D. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 10:

Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện

A. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập.

B. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn người dân tộc Kinh.

C. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.

D. học sinh dân tộc được quyền học tập ở mọi cấp.

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng

A. về bầu cử, ứng cử.

B. về tham gia quản lý nhà nước.

C. giữa các dân tộc, tôn giáo.

D. giữa người theo đạo và người không theo đạo.

Xem lời giải »


Câu 12:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây ?

A. Bình đẳng về chính trị.

B. Bình đẳng về xã hội.

C. Bình đẳng về kinh tế.

D. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 13:

H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên không cùng dân tộc. Trong trường họp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây ?

A. Tự do cá nhân.

B. Tự do yêu đương.

C. Bình đẳng giữa các dân tộc.

D. Bình đẳng giữa các gia đình.

Xem lời giải »


Câu 14:

Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện bình đẳng

A. giữa các vùng miền.

B. giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.

C. giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.

D. giữa các thành phần dân cư.

Xem lời giải »


Câu 15:

Việc Nhà nước quy định tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa.

D. giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 16:

Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đôi xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, là nội dung của bình đẳng

A. giữa các tôn giáo.

B. giữa các tín ngưỡng.

C. giữa các chức sắc tộc.

D. giữa các tín đồ.

Xem lời giải »


Câu 17:

Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng

A. giữa miền ngược với miền xuôi.

B. giữa các dân tộc.

C. giữa các thành phần dân cư.

D. giữa các trường học.

Xem lời giải »


Câu 18:

Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông K đã kịch liệt ngăn cản chị H lấy chồng khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông K đã xâm phạm quyền bình đẳng

A. giữa các địa phương.

B. giữa các giáo hội.

C. giữa các tôn giáo.

D. giữa các gia đình.

Xem lời giải »


Câu 19:

Xã Q là một xã miền núi có đồng bảo thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các daonh nghiệp đóng trên địa bàn xã Q kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển. Đây là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây ?

A. Bình đẳng về chủ trương.

B. Bình đẳng về điều kiện kinh doanh.

C. Bình đẳng về điều kiện kinh tế.

D. Bình đẳng về cơ hội kinh doanh.

Xem lời giải »


Câu 20:

Nội dung nào nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật?

A. Các tôn giáo không cần chịu sự quản lí của Nhà nước.

B. Các tôn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật đều bị Nhà nước xử lí.

C. Các tôn giáo có thể xây dựng những khu vực tự trị của mình.

D. Các tôn giáo có thể đứng ngoài pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 21:

Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

B. Các tôn giáo được pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.

C. Các tôn giáo được hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.

D. Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn tôn giáo nhỏ.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận được gọi là

A. tổ chức tôn giáo.

B. tổ chức tín ngưỡng.

C. hoạt động tôn giáo.

D. hoạt động tín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 23:

Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được nhà nước công nhận gọi là

A. cơ sở tôn giáo.

B. tổ chức tín ngưỡng.

C. hoạt động tôn giáo.

D. hoạt động tín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 1:

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các

A. cá nhân.

B. tổ chức.

C. tôn giáo.

D. dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là

A. các bên cùng có lợi.

B. bình đẳng.

C. đoàn kết giữa các dân tộc.

D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.

Xem lời giải »


Câu 3:

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 4:

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Bình đẳng về văn hóa.

B. Bình đẳng về giáo dục.

C. Bình đẳng về ngôn ngữ.

D. Bình đẳng giữa các dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 5:

Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 6:

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thế hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 8:

Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 9:

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. phong tục.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì

A. không được dùng.

B. tùy lúc mà được dùng.

C. có quyền dùng.

D. phải xin phép mới được dùng.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

A. đều có số đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước.

B. đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương.

C. đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước.

D. đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 12:

Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy là nội dung bình đẳng về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. thể thao.

Xem lời giải »


Câu 13:

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là

A. bình đẳng, các bên cùng có lợi.

B. đoàn kết giữa các dân tộc.

C. đảm bảo lợi ích của thiểu số.

D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.

Xem lời giải »


Câu 14:

Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là

A. 54 dân tộc.

B. 55 dân tộc.

C. 56 dân tộc.

D. 57 dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 15:

Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là

A. một bộ phận dân cư của quốc gia.

B. một dân tộc thiểu số.

C. một dân tộc ít người.

D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.

Xem lời giải »


Câu 16:

Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập, quyền này thề hiện các dân tộc được bình đẳng về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. giáo dục.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 17:

Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa.

D. giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 18:

Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền

A. dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình.

B. tự do ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong quá trình phát triển văn hoá của mình.

C. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hoá của mình.

D. dùng tiếng phổ thông và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình.

Xem lời giải »


Câu 19:

Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung nào dưới đây?

A. Bình đẳng về chính trị.

B. Bình đẳng về kinh tế.

C. Bình đẳng về văn hóa.

D. Bình đẳng về giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 20:

Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?

A. Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc.

B. Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo.

C. Đảm bảo quyền năng của công dân.

D. Định hướng cho con người phát triển toàn diện.

Xem lời giải »


Câu 21:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây?

A. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục.

B. Bình đẳng về chính trị.

C. Bình đẳng về xã hội.

D. Bình đẳng về kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 22:

Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?

A. Các dân tộc đều được tham gia các thành phần kinh tế.

B. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng.

C. Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được Nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.

D. Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 23:

Phương án nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?

A. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử.

B. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước.

D. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 24:

Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là

A. chương trình 134.

B. chương trình 135.

C. chương trình 136.

D. chương trình 138.

Xem lời giải »


Câu 25:

Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn còn có tên gọi là

A. chương trình 134.

B. chương trình 135.

C. chương trình 136.

D. chương trình 138.

Xem lời giải »


Câu 26:

Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?

A. Bình đẳng giữa các dân tộc.

B. Bình đẳng giữa các địa phương.

C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.

Xem lời giải »


Câu 27:

Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng

A. giữa các dân tộc.

B. giữa các công dân.

C. giữa các vùng, miền.

D. trong công việc chung của nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 28:

Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 29:

Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 30:

Phương án nào dưới đây sai khi bàn về việc sử dụng phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc?

A. Không được sử dụng.

B. Luôn được phát huy.

C. Khuyến khích phát triển.

D. Nhà nước tạo điều kiện phát triển.

Xem lời giải »


Câu 31:

Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, có đời sống khó khăn vì vậy được Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?

A. Bình đẳng giữa các vùng miền.

B. Bình đẳng giữa các tôn giáo.

C. Bình đẳng giữa các dân tộc.

D. Bình đẳng giữa các công dân.

Xem lời giải »


Câu 32:

N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xét tuyển vào đại học. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. xã hội.

Xem lời giải »


Câu 33:

Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về

A. chính trị.

B. văn hóa.

C. kinh tế.

D. giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 34:

Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Chính trị.

C. Văn hóa.

D. Giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 35:

Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê- đê). Hành vi của X thể hiện

A. quyền tự do, dân chủ.

B. sự bình đẳng giữa các dân tộc.

C. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc.

D. sự tương thân tương ái.

Xem lời giải »


Câu 36:

Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào để thể hiện nét văn hóa của vùng miền mình?

A. Trang phục truyền thống của dân tộc mình.

B. Trang phục truyền thống của dân tộc khác.

C. Trang phục hiện đại.

D. Trang phục theo ý thích cá nhân của mình.

Xem lời giải »


Câu 37:

Vừa qua chị X (người dân tộc Khơ-me) được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy những điệu múa truyền thống cho con em đồng bào dân tộc mình. Em nên có thái độ như thế nào để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?

A.ng hộ, đồng tình với việc này.

B. Không quan tâm đến.

C. Tùy theo ý người khác để quyết định.

D. Tham gia nhưng yêu cầu được trả công.

Xem lời giải »


Câu 38:

"Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc" là nội dung nào của bình đẳng giữa các dân tộc?

A. Ý nghĩa.

B. Phương châm,

C. Điều kiện.

D. Bài học.

Xem lời giải »


Câu 1:

Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa các dân tộc. Mọi hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh. Điều này nhằm đảm bảo

A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

B. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

C. quyền bình đẳng giữa các quốc gia.

D. quyền bình đẳng giữa các dân tộc thiểu số.

Xem lời giải »


Câu 2:

Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo.

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 3:

Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất.... được gọi chung là 

A. các cơ sở vui chơi.

B. các cơ sở họp hành tôn giáo.

C. các cơ sở truyền đạo.

D. các cơ sở tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 4:

Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên như thánh thần, chúa trời là

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo..

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 5:

Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo.

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo được gọi là

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo.

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 7:

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

A. giáo hội.

B. pháp luật.

C. đạo pháp.

D. hội thánh.

Xem lời giải »


Câu 8:

Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia là hành vi mà pháp luật nước ta là hành vi 

A. nghiêm cấm.

B. tạo điều kiện.

C. cho phép.

D. không đề cập.

Xem lời giải »


Câu 9:

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng cá nhân.

B. quan niệm đạo đức.

C. quy định của pháp luật.

D. phong tục tập quán.

Xem lời giải »


Câu 10:

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo.

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 11:

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các

A. tôn giáo.

B. tín ngưỡng.

C. cơ sở tôn giáo.

D. hoạt động tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 12:

Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở 

A. đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.

B. thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác.

C. tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

D. nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình.

Xem lời giải »


Câu 13:

Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuồn khổ của

A. tôn giáo.

B. pháp luật.

C. Nhà nước.

D. Hiến pháp.

Xem lời giải »


Câu 14:

Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải

A. đấu tranh với nhau.

B. tôn trọng lẫn nhau.

C. ủng hộ lẫn nhau.

D. chăm sóc lẫn nhau.

Xem lời giải »


Câu 15:

Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào.

B. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.

C. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

D. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 16:

Phương án nào sau đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

C. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình.

D. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 17:

Phương án nào dưới đây không thuộc nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Các tôn giáo đuợc Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật.

B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.

C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.

Xem lời giải »


Câu 18:

Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. Thắp nhang cho người đã khuất.

B. Yểm bùa.

C. Không ăn trứng trước khi đi thi.

D. Xem bói.

Xem lời giải »


Câu 19:

Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh hành vi theo tôn giáo trái với quy định của pháp luật?

A. Buôn thần bán thánh.

B. Tốt đời đẹp đạo.

C. Kính chúa yêu nước.

D. Đạo pháp dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 20:

Phương án nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào.

B. Người đã theo tôn giáo không có quyền bỏ để theo tôn giáo khác.

C. Người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

D. Người theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 21:

Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ như thế nào với nhau?

A. Tôn trọng.

B. Độc lập.

C. Công kích.

D. Ngang hàng.

Xem lời giải »


Câu 22:

Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được Nhà nước đối xử

A. không bình đẳng.

B. có sự phân biệt.

C. bình đẳng như nhau.

D. tùy theo từng tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 23:

Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo. Ông A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa

A. các dân tộc.

B. các tôn giáo.

C. các tín ngưỡng.

D. các vùng, miền.

Xem lời giải »


Câu 24:

Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật. Hành vi của ông K biểu hiện của

A. lạm dụng quyền hạn.

B. không thiện chí với tôn giáo.

C. tôn trọng quyền tự do cá nhân.

D. phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 25:

A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn giáo. Hành vi của mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa 

A. các địa phương.

B. các tôn giáo.

C. các giáo hội.

D. các gia đình.

Xem lời giải »


Câu 26:

Ngày 27/7 hằng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng nghĩa trang các anh hùng liệt sĩ ở địa phương. Hoạt động này là biểu hiện của

A. hoạt động tín ngưỡng.

B. hoạt động mê tín dị đoan.

C. hoạt động tôn giáo.

D. hoạt động công ích.

Xem lời giải »


Câu 27:

Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A là biểu hiện của

A. hoạt động tín ngưỡng.

B. hoạt động mê tín dị đoan.

C. hoạt động tôn giáo.

D. hoạt động công ích.

Xem lời giải »


Câu 28:

Bố chị T không cho chị T kết hôn với anh A vì anh A là người theo đạo Thiên Chúa. Trong trường hợp này, bố chị T đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Chính trị.

C. Tôn giáo.

D. Văn hoá.

Xem lời giải »


Câu 29:

Ở địa phương em xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?

A. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia.

B. Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương.

C. Không quan tâm cũng không nhận tiền.

D. Nhận tiền nhưng không tham gia.

Xem lời giải »


Câu 30:

Gia đình ông X ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Y vì lí do hai người không cùng tôn giáo. Nếu là Y, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật?

A. Nghe theo lời ông X và chia tay người yêu đường ai nấy đi.

B. Giả vờ chia tay vói người yêu rồi âm thầm đăng kí kết hôn để sống với nhau.

C. Đưa nhau đi trốn thật xa để được sống với nhau.

D. Giải thích cho ông X hiểu việc ngăn cản kết hôn vì lí do tôn giáo là trái pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 31:

Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương. Em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng vói quy định của pháp luật?

A. Báo với chính quyền địa phương để xử lí.

B. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó.

C.ng hộ, cổ vũ những hoạt động đó.

D. Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 1:

Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về

A. kinh tế.

B. văn hóa.

C. chính trị.

D. giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. xã hội.

B. chính trị.

C. kinh tế.

D. văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 3:

Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở

A. để giáo dục ý thức tôn trọng các giá trị văn hóa.

B. của sự bình đẳng về tín ngưỡng.

C. của sự bình đẳng giữa các dân tộc.

D. của sự bình đẳng về văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 4:

Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều

A. được đảm bảo công bằng.

B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

C. hưởng mọi quyền lợi như nhau.

D. thực hiên tốt nghĩa vụ công dân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan Nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. xã hội.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 6:

Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được

A. pháp luật bảo hộ.

B. Đảng quản lí.

C. tổ chức tôn giáo bí mật.

D. Mặt trận Tổ quốc giữ gìn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động

A. tôn giáo.

B. tâm linh.

C. truyền giáo.

D. tín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các

A. cá nhân.

B. tổ chức.

C. tôn giáo.

D. dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng

A. giữa các dân tộc.

B. giữa các tổ chức.

C. giữa các công dân.

D. giữa các vùng, miền.

Xem lời giải »


Câu 10:

Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?

A. Quản lí Nhà nước.

B. Hội nhập quốc tế.

C. Tự do tín ngưỡng.

D. Phê chuẩn công ước.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là

A. các bên cùng có lợi.

B. bình đẳng.

C. đoàn kết.

D. tôn trọng lợi ích.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng tôn giáo.

B. giáo luật.

C. quy định của pháp luật.

D. quan niệm tôn giáo.

Xem lời giải »


Câu 13:

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. văn hóa, giáo dục.

D. tự do tín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về

A. giáo dục.

B. chính trị.

C. kinh tế.

D. văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 15:

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ

A. trực tiếp.

B. gián tiếp.

C. trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

D. đại diện và dân chủ gián tiếp.

Xem lời giải »


Câu 16:

Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là

A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.

C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.

D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.

Xem lời giải »


Câu 17:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở

A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.

C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.

D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.

Xem lời giải »


Câu 18:

Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều

A. được nhà nước chú trọng phát triển giáo dục ở thành phố.

B. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.

C. được nhà nước quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.

D. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 19:

Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân…” quy định này của pháp luật được hiểu là các dân tộc đều được bình đẳng

A. thực hiện nghĩa vụ công dân.

B. tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến công việc chung.

C. thực hiện quyền công dân.

D. thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.

Xem lời giải »


Câu 20:

Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục

A. sự phân hóa giàu nghèo.

B. trình độ phát triển thấp.

C. sự tương đồng về trình độ phát triển.

D. sự chênh lệch về trình độ phát triển.

Xem lời giải »


Câu 21:

Nhà nước luôn có các chính sách học bổng và ưu tiên con em vùng đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là thể hiện các dân tộc bình đẳng về

A. điều kiện học tập.

B. hưởng thụ nền văn hóa.

C. cơ hội học tập.

D. tiếp cận nền giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 22:

Nội dung bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là không có sự phân biệt giữa

A. các dân tộc đa số.

B. các chủng tộc.

C. các dân tộc thiểu số.

D. dân tộc đa số và thiểu số.

Xem lời giải »


Câu 23:

Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là nội dung bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Chính trị.

C. Văn hóa.

D. Giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 1:

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

ABình đẳng giữa các công dân.

BBình đẳng giữa các dân tộc.

CBình đẳng giữa các tôn giáo.

DBình đẳng giữa các chủng tộc.

Xem lời giải »


Câu 2:

Khẳng định: “Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau” là đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây?

ABình đẳng giữa các công dân.

BBình đẳng giữa các dân tộc.

CBình đẳng giữa các tôn giáo.

DBình đẳng giữa các giai cấp.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch giữa các dân tộc về

ATrình độ phát triển.

BVai trò chính trị.

CTrình độ văn hóa.

DPhát triển kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 4:

Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện bình đẳng về

aKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Xem lời giải »


Câu 5:

Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội là thể hiện quyền bình đẳng về

AKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nội dung của bình đẳng về

AKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Xem lời giải »


Câu 7:

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là nội dung bình đẳng về

AKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Xem lời giải »


Câu 8:

Các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ

AChính sách học bổng.

BĐầu tư tài chính.

CMột nền giáo dục.

DNền giáo dục tiên tiến.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về:

ACơ hội học tập.

BCơ hội việc làm.

CCơ hội phát triển.

DCơ hội lao động.

Xem lời giải »


Câu 10:

Chọn cụm từ để hoàn thành nội dung sau: "Bình đẳng giữa các dân tộc là.... của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc"?

A. mục tiêu

B. ý nghĩa

C. cơ sở

D. điều kiện

Xem lời giải »


Câu 11:

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là

ACác tôn giáo có quyền hoạt động trong khôn khổ pháp luật và được pháp luật bảo vệ.

B.Cá tôn giáo khác nhau sẽ có quy định khác nhau về quyền và nghĩa vụ.

CCác tôn giáo đều có quyền tự do hoạt động không giới hạn.

DCác tôn giáo được ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được

AĐảng quản lí.

BPháp luật bảo hộ.

CCác tổ chức tôn giáo giữ bí mật.

DQuân đội nhân dân giữ gìn.

Xem lời giải »


Câu 13:

Pháp luật nước ta yêu cầu đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây?

ANâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

BGiáo dục cho tín đồ lòng yêu nước.

CKích động tín đồ chống phá Nhà nước.

DSống tốt đời, đẹp đạo..

Xem lời giải »


Câu 14:

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là ở Việt Nam, các tôn giáo đều bình đẳng và có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

APháp luật.

BGiáo hội.

CĐạo đức.

DTín ngưỡng.

Xem lời giải »


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của bình đẳng giữa các tôn giáo?

AĐồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc.

BLà cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.

CTạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta.

DGiúp phát triển đời sống kinh tế cho nhân dân.

Xem lời giải »


Câu 16:

Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện quyền bình đẳng giữa các

ADân tộc.

BCông dân.

CVùng miền.

DGiới tính.

Xem lời giải »


Câu 17:

Nhà nước quan tâm nhiều hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thực hiện nội dung nào dưới đây?

ATạo sự bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

BChăm lo đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc thiểu số.

CTạo sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.

DDuy trì sự tồn tại của các dân tộc thiểu số.

Xem lời giải »


Câu 18:

Các dân tộc làm gì để thực hiện quyền bình đẳng về văn hóa?

ABuộc phải sử dụng tiếng nói, chữ viết phổ thông.

BDuy trì tất cả các phong tục, tập quán của dân tộc mình.

CCải biến mọi phong tục, tập quán để phù hợp với dân tộc khác.

DCó quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.

Xem lời giải »


Câu 19:

Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

AVận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.

BKhuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

CTổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

DHàng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và rằm.

Xem lời giải »


Câu 20:

Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?

ATuyên truyền gia nhập đạo trong trường học.

BCưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.

CKhuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

DTổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

Xem lời giải »


Câu 21:

Khi biết con mình là chị Y có tình cảm yêu đương với anh B, mẹ chị Y đã kịch liệt phản đối vì gia đình anh B theo tôn giáo còn gia đình chị Y thì không, sợ sau này chị Y sẽ khổ. Hành vi của mẹ chị Y đã xâm phạm quyền bình đẳng giữa các

AGia đình.

BTôn giáo.

CDân tộc.

DCông dân.

Xem lời giải »


Câu 22:

Ông A đang khỏe mạnh bỗng nhiên bị bệnh, đi khám mấy lần ở trạm xá mà chưa tìm ra nguyên nhân. Mọi người đến thăm đưa ra nhiều phương án chữa bệnh, ông A nên chọn cách nào?

AMời thầy bói về nhà yểm bùa.

BĐến miếu thiêng xin nước thánh về chữa bệnh.

CMời sư thầy đến tụng kinh trừ tà, trừ bệnh tật.

DXin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

Xem lời giải »


Câu 1:

Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng của người Việt Nam?

A. Yểm bùa.

B. Thờ cúng tổ tiên.

C. Lên đồng.

D. Xem bói.

Xem lời giải »


Câu 2:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở nào dưới đây?

A. Quyền cơ bản của con người và quyền công dân.

B. Quyền cơ bản của con người và quyền dân chủ của công dân.

C. Quyền cơ bản của con người và quyền tự do, dân chủ của công dân.

D. Quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phương án nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

B. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

C. Mọi tôn giáo, tín ngưỡng được tự do hoạt động.

D. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 4:

Chị K là người dân tộc thiểu số, chị được tín nhiệm bầu vào Quốc hội khóa XIII, điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về

A. kinh tế.

B. chính trị.

C. xã hội.

D. văn hóa.

Xem lời giải »


Câu 5:

Bố chị N (theo đạo Thiên chúa) không đồng ý cho chị kết hôn với anh K (theo đạo Phật), vì lí do hai người không cùng đạo. Trong trường hợp này bố chị N đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân về vấn đề nào sau đây?

A. Dân tộc.

B. Tôn giáo.

C. Chính trị.

D. Dân chủ.

Xem lời giải »


Câu 6:

Ở địa phương em, xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?

A. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia.

B. Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương.

C. Không quan tâm.

D. Nhận tiền nhưng không tham gia.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

A. Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo một giáo khác.

B. Có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

C. Tự do thôi không theo tôn giáo mà mình đã theo nữa.

D. Tự do theo một tôn giáo khác với tôn giáo mà mình đã từng theo.

Xem lời giải »


Câu 8:

Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

A. Hằng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và ngày rằm.

B. Tổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

C. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.

D. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hành vi nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

A. Cưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.

B. khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

C. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm hại đến danh dự của người khác.

D. Xin phép chính quyền địa phương trước khi xây dựng đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ.

Xem lời giải »


Câu 10:

Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo ?

A. Tuyên truyền gia nhập đạo trong trường học.

B. Tổ chức các lớp giáo lí cho người theo đạo.

C. Cưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.

D. Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

Xem lời giải »


Câu 11:

Việc làm nào dưới đây không đúng với trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?

A. Tổ chức các hoạt động từ thiện tại địa phương.

B. Tham gia đầy đủ các hoạt động lễ hội của tôn giáo mình.

C. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.

D. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để kích động chiến tranh.

Xem lời giải »


Câu 12:

Điều 10 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định " số đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số do Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của hội đồng dân tộc của Quốc hội, bảo đảm để các thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng". Quy định này hướng đến thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Chính trị.

B. Kinh tế.

C. Văn hóa.

D. Giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người từ đủ 18 tuổi lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa

A. những người theo đạo khác nhau.

B. các dân tộc miền núi và đồng bằng.

C. các dân tộc, tôn giáo.

D. người theo đạo và người không theo đạo.

Xem lời giải »


Câu 14:

Anh P và chị Q thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố anh P là ông H không đồng ý và cản trở hai người vì anh P theo đạo Phật, còn chị H lại theo đạo Thiên Chúa. Hành vi của ông H là biểu hiện phân biệt đối xử vì lí do

A. Dân tộc.

B. Tôn giáo.

C. Gia đình.

D. Phong tục.

Xem lời giải »


Câu 15:

Khi biết con mình là G có tình cảm yêu đương với L, mẹ G đã kịch liệt phản đối vì gia đình L có tôn giáo khác với gia đình mình. Hành vi của G là đã xâm phạm quyền bình đẳng giữa các

A. gia đình.

B. phong tục.

C. tôn giáo.

D. dân tộc.

Xem lời giải »


Câu 16:

Ông B đang khỏe mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Ông B nên làm gì sau đây để bảo vệ sức khỏe của bản thân?

A. Xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

B. Đi xem bói và mời thầy bói về nhà yểm bùa.

C. Tổ chức cầu kinh để trừ bệnh tật.

D. Đến miếu thiêng để xin nước thánh về uống chữa bệnh tật.

Xem lời giải »


Câu 17:

Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó thể hiện công dân bình đẳng trong lĩnh vực

A. chính trị.

B. kinh tế.

C. văn hóa.

D.giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 18:

Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?

A. Quản lí Nhà nước.

B. Hội nhập quốc tế.

C. Tự do tín ngưỡng.

D. Phê chuẩn công ước.

Xem lời giải »


Câu 19:

Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng giữa

A. các vùng miền.

B. các tôn giáo.

C. các dân tộc.

D. các công dân.

Xem lời giải »


Câu 20:

Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào sau đây tham dự để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn nét văn hóa dân tộc mình?

A. Trang phục hiện đại.

B. Trang phục truyền thống của dân tộc khác.

C. Trang phục truyền thống của dân tộc mình.

D. Trang phục vừa hiện đại vừa truyền thống.

Xem lời giải »


Câu 21:

Câu 47. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo được gọi là

 

A. hoạt động tôn giáo.

B. hoạt động tín ngưỡng.

C. hoạt động mê tín dị đoan.

D. hoạt động sùng bái.

Xem lời giải »


Câu 22:

Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên gọi là

A. mê tín.

B. dị đoan.

C. tín ngưỡng.

D. sùng bái.

Xem lời giải »


Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 có lời giải hay khác: