X

1000 câu trắc nghiệm GDCD 12

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Công dân với các quyền tự do cơ bản (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 câu hỏi trắc nghiệm Công dân với các quyền tự do cơ bản Giáo dục công dân 12 có đáp án được biên soạn bám sát chương trình Giáo dục công dân 12 giúp các bạn học tốt môn Giáo dục công dân hơn.

Câu hỏi trắc Công dân với các quyền tự do cơ bản (có đáp án)

Câu 1:

D cùng các bạn đá bóng, không may quả bỏng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được pháp luật bảo hộ về tài sản.  

B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.

C. Bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho rằng trong quá trình xây nhà, ông A đã lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A chửi mắng và bị con ông A bắt rồi nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về danh dự và uy tín.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.

D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đờì tư.

Xem lời giải »


Câu 3:

Do va chạm giao thông trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết được nơi ở của M, H rủ T mua vũ khí đến nhà trả thù M. Nhưng vì có việc bận nên T không đến địa điểm đã hẹn. Một mình H vẫn đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. T và M.                      

B. H, T và M.        

CH và M .             

D. H và T.

Xem lời giải »


Câu 4:

H và K đang truy đuổi một tên cướp, khi vào trong ngõ hẻm thì mất dấu vết, H nhìn quanh thấy có 1 ngôi nhà đang mở cổng nên bảo K và người bị mất cắp vào ngôi nhà đó để khám còn mình chạy theo hướng khác để truy tìm hung thủ. Trong trường hợp này ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. H và K.                                  

B. K và người bị mất cắp.

C. H, K và người bị mất cắp.            

D.  H và người bị mất cắp.

Xem lời giải »


Câu 5:

Do ghen tuông, D đã lén mở điện thoại của H ra xem và phát hiện H có nhắn tin hẹn gặp với một bạn nữ tên X đang học lớp 11. D đã bực tức bỏ về nhà và gọi điện thoại cho Q bạn học cùng lớp. Khi thấy X đang đi nhà vệ sinh, D và Q đã viện cớ bị đau bụng xin thầy giáo ra ngoài. Đến nhà vệ sinh D và Q vội vã lao vào đánh và lăng nhục X, T tình cờ nhìn thấy nhưng không lên tiếng. Chờ D và Q đi khỏi, lợi dụng lúc X đang chật vật đã giật rách áo và ép X vào phòng vệ sinh rồi chốt cửa lại. T và Q đã không xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.     

B. Bảo đảm an toàn về thư tín.

C. Được pháp luật bảo hộ ỵề sức khỏe.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.

Xem lời giải »


Câu 6:

Do không hài lòng với mức tiền bồi thường đất, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tình gây rối, bảo vệ ủy ban nhân dân xã đã mắng chửi và đuổi ông về nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh ông B gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ. Bảo vệ ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về tài sản.

B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.

C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 7:

Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên D đã trả chậm tiền thuê nhà của bà T hơn một tuần. Bà T bực mình đuổi D ra khỏi phòng trọ, nhưng do D không biết đi đâu nên cứ ở lì trong phòng. Tức thì bà T khóa trái cửa lại nhốt không cho D ra khỏi phòng. Bà T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyết bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Không vi phạm quyền gì cà vì đây là nhà của bà T.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. Quyền cất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nghi ngờ chị M ngoại tình với chồng mình, chị H thuê anh K chặn đường bắt chị M nhốt tại nhà kho của mình đề xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can vợ dừng lại và đưa bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi. Những ai trong trường hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? 

A. Chị H và chồng.                                       

B. Chị và K.

C. Chị M, H và và K.                               

D. K, chị H và chồng.

Xem lời giải »


Câu 9:

M và T tức giận đã xông vào đánh H bị thương, thấy vậy ông K bà S là bố mẹ của M, T đã nhốt H vào nhà kho. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. N và H.                                          

B. Ông K và bà S.

C. Ông K, bà S, M và T.                    

 D. và T.

Xem lời giải »


Câu 10:

Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã . Do vội đi công tác, anh T phó công an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cố tình ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm  quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh T và anh S.                            

B. Anh S và anh C.

C. Anh C, anh T và anh S.                  

D.Anh T, anh S và anh K.

Xem lời giải »


Câu 11:

Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động S, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm triệu đồng của anh T và anh C, ông D đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D, anh T và anh C thuê anh Y bắt giam và đánh bà H đi cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? 

A.  Ông D, bà H.                                

B. Anh Y, anh T, anh C.

C. Ông D, anh T, anh Y.                   

 D. Ông D, anh T, anh C.

Xem lời giải »


Câu 12:

Anh M nghi ngờ anh H lấy trộm số vàng của gia đình mình nên đã báo với ông an xã. Do có việc đột xuất nên anh D yêu cầu ông N trưởng xóm cùng anh M đến nhà anh H khám xét. Do cố tình ngăn cản nên anh H bị ông N và anh M khống chế giải về trụ sở công an xã giảm giữ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất về thân thể cùa công dân?

A. Anh M và anh D.                          

B. Anh M và ông N.

C. Anh M, anh D và ông N.               

D. Anh D và ông N.

Xem lời giải »


Câu 13:

B là học sinh lớp 12, vì nghiện chơi điện từ nên thường trốn học. Biết được điều này, bố của B rất tức giận đã đánh và cấm em ra khỏi nhà. B giận bố đã lấy trộm của mẹ 10 triệu đồng và rủ A cùng bỏ đi. A đi kể chuyện của B cho T nghe, lòng tham nổi lên T và H đã tìm cách bắt, nhốt B lại và chiếm đoạt 10 triệu đồng. Những ai đưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cống dân?        

A. Bố của B.                  

B. A, T và H.           

C. T và H.      

D. Bố B, T và H.

Xem lời giải »


Câu 14:

Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giữa Công ty TNHH của ông K và bà Y là chủ nhà, bà Y đã gọi hai con trai là M và N đến hành hung ông K, làm ông bị trấn thương. ông K vội vàng gọi tổ bảo vệ của công ty đến và khống chế hành vi của các con bà Y, tiếp tục dùng vũ lực ép M và N đến nhà kho của công ty gần đó và giam họ sụốt gần 8 tiếng đồng hồ cho đến khi có lực ỉựợng chức năng đến giải quyết mới thả ra. Trường hợp này, ai là người đã xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. BàY, M,N.                         

B. M,N và bảo vệ. 

C. Ông K và bảo vệ.               

D. Ông K, bà Y, M, N và bảo vệ.

Xem lời giải »


Câu 15:

Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động S, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm triệu đồng của anh T và anh C, ông D đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D, anh T và anh C thuê anh Y bắt giam và đánh bà H đi cấp cứu. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? 

A. Ông D, anh T, anh Y.                   

B, Ông D, bà H.

C. Ông D, anh T, anh C.                   

D. Anh Y, anh T, anh C.

Xem lời giải »


Câu 16:

Được ông Q hối lộ cho một khoản tiền từ trước, nên anh T là cán bộ xã khi được giao nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông Q và chị M, đã cử anh X và anh K đi giải quyết thay mình. Anh X và K nhận lời đến nhà chị M để ép chị phải kí vào giấy chuyển nhượng lại cho ông Q một phần đất nhằm mở rộng thêm lối đi, nhưng chị M không đồng ý. Tức giận K X xông vàọ đánh chị M, đúng lúc đó anh T đến  đã cùng anh K khóa trái cửa lại không cho chị M ra ngoài. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh T và anh K.                         

B. Anh K, chị và Ồng Q.

C. Anh T và ông Q.                          

D. Ông Q, anh và anh X.

Xem lời giải »


Câu 17:

B là học sinh lớp 12, vì nghiện chơi điện tử nên thường trốn học. Biết được điều này, bố của B rất tức giận đã đánh và cấm em ra khỏi nhà. B giận bố đã lấy trộm của mẹ 10 triệu đồng và rủ A cùng bỏ đi. A đi kể chuyện của B cho T nghe. Lòng tham nổi lên T và H đã tìm cách bắt, nhốt B lại và chiếm đoạt 10 triệu đồng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Bố của B.                    

B. Chỉ A.            

C. T và H.     

D. Bố B, T và H.

Xem lời giải »


Câu 18:

Do ghen tuông, D đã lén mở điện thoại của H ra xem và phát hiện H có  nhắn tin hẹn gặp với một bạn nữ tên X đang học lớp 11. D đã bực tức bỏ về nhà và gọi điện thoại cho Q bạn học cùng  lớp. Khi thấy X đang đi đến nhà vệ sinh, D và Q đã viện cớ bị đau bụng xin thầy giáo ra ngoài. Đến nhà vệ sinh D và Q vội vã lao vào đánh và lăng nhục X. T tình cờ nhìn thấy nhưng không lên tiếng, chờ D và Q đi khỏi, lợi dụng lúc X đang chật vật đã giật rách áo và ép X vào phòng vệ sinh rồi chốt cửa lại. T và Q đã không xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.        

B. Bảo đảm an toàn về thư tín.

C. Được pháp luật bào hộ về sức khỏe.   

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.

Xem lời giải »


Câu 19:

Ông  A làm vườn và treo áo ở đầu hồi nhà. Làm xong, ông lục túi thì phát hiện mất 200.000 đồng để trong túi áo. Nghi ngay cho V là đứa trẻ hàng xóm lấy trộm. Ông A xông vào nhà V bắt trói tay V kéo về nhà mình để tra hỏi, bắt ép V tự nhận đã lẩy tiền của mình thì mới thả trói. Hành vi của ông A không vi phạm quyền nào dưới đây?

A. Bảo hộ tính mạng.                     

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Bảo hộ nhân phẩm, dạnh dự.           

D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 20:

H say rượu đánh A bị trọng thương nên bị kết án 1 năm tù giam. Ra tù H đến công ty K xin việc. Giám đốc Q đã từ chối H vì cho rằng H đã từng có tiền án. Bực tức H đã rũ M bắt cóc con gáỉ giám đốc Q để cảnh cáo. Những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

A. Q và H.  

B. H và M.               

C. Q, H và M.             

D. Chỉ mình H.

Xem lời giải »


Câu 21:

Vì thường xuyên bị anh P đánh đập, chị M là vợ anh đã bỏ đi khỏi nhà. Tình cờ gặp chị M trong chuyến công tác, anh H là em rể anh P đã ép chị M theo mình về hạt kiểm lâm gần đó, kể lại toàn bộ sự việc với anh T là Hạt trưởng và được anh T đồng ý giữ chị M tại trụ sở cơ quan chờ anh H quay lại đón. Tuy nhiên, chị M đã được anh Q là một người dân trong vùng giải thoát sau hai ngày bị giam giữ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh H và anh P.                           

B. Anh H, anh T và anh Q.

C. Anh H, anh T và anh P.                

D. Anh H và anh T.

Xem lời giải »


Câu 22:

Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cổ tình giành giật khách hàng với mình nên đã đi nói xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán. Chị K biết được đã rất bức xúc về việc này. Tình cờ phát hiện chị L đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mình là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm dứt hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Chị K và chị L.                  

B. Chị L.

C. Chồng chị K.                         

D. Vợ chồng chị K.

Xem lời giải »


Câu 23:

Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm lâm về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới đến thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị P đã xúc phạm anh K nên bị đồng nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày saụ, khi đi công tác về, ông Q là Hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan công an thì chị P mới được thả. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thề của công dân?

A. Anh K, anh M và anh A.               

B. Anh K, anh M và ông Q.

C.Anh K và anh M.                           

D. Anh M và ông Q.

Xem lời giải »


Câu 24:

Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm nương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chi Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A Ông K và chị Q.                         

B. ông S và chị Q.

C. Ông K, ông M và ông S.                         

D. Ông S và chị Q.

Xem lời giải »


Câu 25:

Nhận được tin báo nghi chị K đang dụ dỗ để bắt cóc cháu M, ông Q Chủ tịch phường vội đi công tác nên đã giao anh T nhân viên dưới quyền tìm hiểu thông tin này. Anh T tiếp cận chị K khai thác thông tin, bị chị K chống đối, anh T đã bắt và nhốt chị tại ủy ban nhân dân phường hai ngày. Để ép anh T thả vợ mình, anh H là chồng chị K đón đường khống chế, đưa cụ A mẹ anh T về nhà mình giam giữ ba ngày. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh T, ông Q và anh H.                    

B. Anh T và anh H.

C. Ông Q, anh T, chị K và anh H.            

D. Ông Q và anh H.

Xem lời giải »


Câu 26:

Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm hương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự động ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báọ với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể cùa công dân?

A. Ông K và chị Q.                      

B. Ông K, ông và chị Q.

C. Ông S và chị Q.                            

D. Ông K, ông M và ông S.

Xem lời giải »


Câu 1:

Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ông X đã thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt giam giữ và bỏ đói cháu nhỏ con của chị M một ngày. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?

A. Ông X, anh K và anh H.              

B. Ông X và anh K.

C. Ông X và anh H.   

D. Anh K và anh H.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong quá trình thực hiện lệnh khám nhà đối với gia đình ông A, vì bị ông A chống đối và xúc phạm nên cán bộ T đã đập vỡ bình gốm gia truyền rồi tiếp tục lăng mạ và đánh ông A gãy tay. Cán bộ T không vi phạm quyền nào dưới đây cùa công dân?

A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phầm.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được bảo  hộ về sức khỏe.

D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 3:

Do không hàỉ lòng với mức tiền bồi thường đất đai sau giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tình gây rối, bảo vệ ủy ban mắng chửi và đuổi ông về nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ, bảo vệ ủy ban nhân dân xã Y đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về tài sản.

C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Được pháp luật bào hộ về danh dự.

Xem lời giải »


Câu 4:

Công nhân B đi làm muộn mười phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X không cho vào. Xin mãi không được, công nhân B đã có lờỉ lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức giận, công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về tài sản.

B. Bất khả xâm phạm về đời tư.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Tự do ngôn luận và báo chí.

C. Bảo vệ các thành quả lao động.

D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 6:

Mâu thuẫn trong việc chia tàỉ sản, A lớn tiếng nạt nộ và nhảy vào đánh em trai là B nhưng được mọi người can ngăn kịp thời nên B không bị chấn thương. Thấy chồng bị đánh, C là vợ của B đã dùng gậy lao vào đòi đánh A nhưng không thực hiện được hành vi vì được mọi người can ngăn. Trong trường hợp này, những ai đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh B và chị C.   

B. Anh A và chi C.

C. Chỉ mình anh A.                       

D. Anh A, B và chị C.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hai anh K và L đang cãi nhau về việc con chóHành vi của đã xâm phạm tới quyền gì của công dân? của anh L làm hỏng vườn hoa của anh K, cùng lúc đó em của K là G cũng có mặt liền xông vào đánh L làm L bị thương phải nhập viện băng bó. 

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Tự do sáng tạo và phát triển.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 8:

Để có đủ số hàng giao đúng hẹn cho công ty của anh A theo hợp đồng đã ký kết, ông B đã bất chấp điều khoản quy định về chất lượng sản phẩm trong hợp đồng đó bằng cách hợp tác vớỉ anh C làm hàng giả số lượng lớn nhằm thu lời bất chính. Biết được việc này, vợ anh C chị D liền tìm cách can ngăn chồng chấm dứt làm hàng giả và dọa sẽ tố cáo ông B ra công an. Để bảo vệ công việc làm ăn của chồng mình, bà E đã thuê anh G và H chặn đánh và gây thương tích 11% đối với chị D. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật hình sự?

A. Vợ chồng ông B, C, G H.                 

B. Anh CG, D và H.

C. Bà E, chị D, G, và H.                   

D. Ông B, anh và H.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nghi ngờ G lấy điện thoại của K nên V đã tung tin về việc G là người thiếu trung thực trên mạng xã hội, ngày hôm sau G liền nhờ anh P và Q phặn đánh V, K để trả đũa. Mặc dù có kháng cự nhưng K vẫn bị thương nặng. Là bạn cùng lớp với nhau nên D đã can ngăn G không nên làm thế nhưng lại bị G chửi bới, cho rằng D bênh vực người xấu. Những ai đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về' tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. V, K, P và Q.

B. Anh P, Q và G.

C. G, D, K và P.            

D. Hai anh và Q.

Xem lời giải »


Câu 10:

Anh G có trong danh sách cử tri tại tổ bầu cử X , nhưng đến ngày bầu cử anh không đi bỏ phiếu. Ông K, tổ trưởng tổ bầu cử đã đến nhà mắng nhiếc, xỉ nhục anh G và dọa sẽ không cho gia đình anh G tham gia các hoạt động của thôn xóm. Anh G và chị H (vợ anh G) đã chửi lại ông K và đánh ông K bị thương nặng. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh G.        

B. Anh G, chị H.

C. Ông K.

D. Ông K, chị H.

Xem lời giải »


Câu 11:

Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh P nhưng H từ chối. Nhìn thấy P, K đã đuổi theo và đánh P bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may P vung tay đập phải mặt khiến K bị thương. Lúc đó, H chứng kiến toàn bộ sự việc nên đe dọa giết P nếu tố cáo sự việc này với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan công an. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Chỉ có K.                  

B. Chi  P.

C. K và H.                      

D. K, H và P.

Xem lời giải »


Câu 12:

Vợ chồng anh H dự định đi Hà Nội khám bệnh, do vợ bị say xe nên trước khi đi anh H đã đến gặp gặp lái xe A và đặt ghế đầu cho vợ và được A đồng ý nhưng khi lên xe ghế mà anh đặt, anh X phụ xe đã dành ghế đó cho người yêu của mình. Anh H rất bức xúc nên đã chửi bới lái xe và phụ xe không giữ lời, anh A đã túm cổ áo đe dọa và xô ngã anh H.  Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Vợ chồng anh H.                                  

B. Anh A, X.

C.Anh H, A, X.                                   

D. Anh A.

Xem lời giải »


Câu 13:

Chị A đã xem tin nhắn của con và thấy con thường xuyên có nhắn tin yêu đươngvới K - một thanh niên hư hỏng cùng làng. Chị A đưa cho T (chồng chị) xem. Tức giận chồng chị đánh con gái, đập nát điện thoại. Đồng thời, T còn thuê Y đánh K để cảnh cáo. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?

A. T và A.

B. T, A và Y.

C. K và Y.

D.T và Y.

Xem lời giải »


Câu 14:

Công nhân B đi làm muộn 10 phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X không cho vào. Xin mãi không được, công nhân B đã có lời lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức giận công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Xâm phạm về thân thể.

B. Xâm phạm về đời tư.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự nhân phẩm.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vốn sẵn có mâu thuẫn với anh S là bạn của H, anh B đã đem lời chửi bới anh S. anh S bức xúc rủ thêm các anh K, M, N chặn đường đánh anh B khiến anh B bị thương tật 30%. Hỏi những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về sức khỏe, tính mạng của công dân?

A. Anh S, K M,N.                   

B. Anh K, M, N.

C. Anh B, K, M, N.                  

D. Anh B, SK, M và N.

Xem lời giải »


Câu 16:

Do va chạm giao thông trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết được nơi ở của M, H rủ T mua vũ khí đến trả thù M. Nhưng vì có việc bận nên T không đến địa điểm đã hẹn. Một mình H vẫn đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp trên, những ai không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng của công dân?

A. H và M.

B. H, T và M.

C. và T..

D. T và M.

Xem lời giải »


Câu 17:

Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh An nóng giận mẩt bình tỉnh nên đã ném bỉnh hoa ở lớp vào mặt học sinh Bình. Hành vi của học sinh An đã vi phạm quyền gì đối với học sinh Bình?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

C. Bất khả xâm phạm về thân thể và danh dự của công dân.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

Xem lời giải »


Câu 18:

Thương con gái mình là chị M bị chồng là anh K đánh trọng thương phải nhập viện điều trị một tháng, ông N nhờ anh T đến nhà dọa nạt con rể. Trong lúc hai bên tranh cãi, anh T đẩy anh K ngã gãy tay nên anh T bị ông P bố anh K áp giải đến cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bào hộ về tính mạng, sức khỏe?

A. Chị M, ông N và anh K.

B. Anh K và ông P.

C. Anh K và ông N.         

D. Chị M, ông N và ông P.

Xem lời giải »


Câu 19:

Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bộ bài viết trên mạng xã hội bịạ đặt việc mình có con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh S đã đánh anh T gấy chân thương. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh T, ông Q và anh S.      

B. Ông Hanh S và ông Q.

C. Anh S và ông Q               

D. Ông Hvà anh S.

Xem lời giải »


Câu 20:

Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc mình có con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh S đã đánh anh T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cổng dân?

A. Ông H, anh S và ông Q.

B. Anh S và ông Q.

C. Anh T, ông Q và anh S.     

D. Ông H và anh T.

Xem lời giải »


Câu 21:

Bắt quả tang anh M vận chuyển trái phép động vật quý hiếm, anh B là cán bộ chức năng đã lập biên bản tịch thu tang vật. Anh M đã quyết liệt chống đối nên anh B đẩy anh M ngã gãy tay. Để trả thù, ông T bố anh M thuê anh K bắt cóc cháu N con gái anh B. Vì bị nhốt và bỏ đói trong kho chứa đồ của anh K suốt hai ngày, cháu N kiệt sức phải nhập viện điều trị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh M và anh B.

B. Ồng T anh M và anh B.

C. Anh M và ông T.

D.  Anh B, ông T và anh K.

Xem lời giải »


Câu 1:

Để cạnh tranh, chị B đã thuê ngựời phát tán những hỉnh ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng ngiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kề bên. Phát hỉện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B trước đông đảo khách hàng. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây?

A. Bất khã xâm phạm về thân thể.

B. Được bảo mật thông tin liên ngành.

C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh An nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh Bình. Hành vi của học sinh An đã vi phạm quyền nào sau đây đối với học sinh Bình? 

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

C. Bất khả xâm phạm phạm về thân thể và danh dự của công dân.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nghi ngờ em Q lấy trộm mỹ phẩm trong cửa hàng của mình, chị C đã bắt  em Q đứng im một chỗ trong suốt 5 tiếng và dán giấy có nội dung: “Tôi là kẻ lấy trộmlên người Q. Cô T là nhân viên cửa hàng đã mượn đỉện thoại của anh A để quay clip  làm bằng chứng. Sau đó cô T tự đưa clip đó lên facebook. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền được bào hộ về nhân của công dân?

A. Chị C và anh A.

B. Cô T và chị C.

C. Chị C và em Q.       

D. Cô T, chị C và em Q.

Xem lời giải »


Câu 4:

Vào một buổi sáng 5 nữ sinh Trường THPT X đã đến nhà bạn N (HS lớp 12A5 trường THPT C) gọi bạn bạn N ra đường để nói chuyện, chửi bới rồi ra tay đánh bạn dã man, gây thương tích nặng cho N. Hành vi đánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của N ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dư, nhân phẩm.

D. Đáp án B, C đúng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho rằng bác sĩ S đã bỏ mặc con mình trong lúc nguy cấp, L đã làm đon tố cáo S với lý do bịa đặt, rằng S đã nhận nhiều tiền hối lộ của mình. Thấy vậy, bạn của S là G đã đến nhờ A dàn xếp với L nhưng không được. Do thiếu kiềm chế nên A đã đánh L bị thương phải nhập viện, chứng kiến cảnh lúc xô xát đó, chị Q liền quay phim và tung lên mạng với nội dung bác sĩ S thuê người đánh chồng mình nhằm hạ uy tín của S. Những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?

A. Chỉ mình chị Q.

B. Vợ chồng L và Q.

C. S, G, L và A.       

D. X, S, L và G.

Xem lời giải »


Câu 6:

Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, anh T đã chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Anh T, anh G và anh N.     

B. Anh T và anh G.

CAnh và anh N.                      

D. Anh T, anh G, anh N và anh M.

Xem lời giải »


Câu 7:

Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám độc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền đưực pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Giám độc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ.

B. Chồng cô B và bảo vệ.

C. Giám đốc Ptrưởng phòng Schồng cô B.

D. Giám đốc P và trưởng phồng S.

Xem lời giải »


Câu 8:

Vốn có tình cảm với anh M nhưng không được đáp lại, nên khi nhìn thấy ảnh của anh M chụp thân thiết với chị N, chị D rất khó chịu. Chị D đã nhờ chị P lấy ảnh cùa N ghép với ảnh của anh T rồi tung lên mạng xã hội. Do quá ghen tức khi xem ảnh của anh T đang đứng ôm bạn gái mình là N, nên anh M đã rủ thêm S G chặn đường để dọa nạt, hành hung gây thương tích cho anh T. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Chị P và chị N.  

B. Chị D, phị Panh M, S, G.

C. Anh T, M, S G.           

D. Chị P và chị D.

Xem lời giải »


Câu 9:

Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám độc P yêu cầu bảo vệ khỏa cửa ra vào rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Giám độc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ.

B. Chồng cô B và bảo vệ.

C. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B.

D. Giám đốc P và trưởng phòng S.

Xem lời giải »


Câu 10:

Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cố tình giành giật khách hàng với mình nên đã đi nói xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát hiện chị L đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mỉnh là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm dứt hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Chị K và chị L.

B. Chị L.

C. Chồng chị K.                               

D. Vợ chồng chị K.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nghi ngờ cửa hàng chị C bán hàng kém chất lượng, anh D đã buông những lời nhục mạ chị C. Thấy cảnh đó, anh T là chồng của chị C đã đánh anh D gãy tay. Thấy vậy ông B quay video và tung lên facebook để hạ uy tín của cửa hàng chị C. Hành vi của ai vi phạm quyền được pháp luật bào hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Anh T và chị C.    

B. Anh D và ông B.

C. Anh D và anh T.                   

D. Ông B và anh T.

Xem lời giải »


Câu 12:

Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kế bền. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Được bảo mật thông tin liên ngành.

C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong quá trình thực hiện lệnh khám nhà đối với gia đình ông A, vì bị ông A chống đối và xúc phạm nên cán bộ T đã đập vỡ bình gốm gia truyền rồi tiếp tục lăng mạ và đánh ông A gãy tay. Cán bộ T không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được bảo hộ về sức khỏe.

D. Bất khả xâm  phạm về tài sản cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 14:

T bị mất máy tính, do nghi ngờ H là thủ phạm nên T đã tung tin mẹ H có con riêng với chủ một sòng bạc khiến H bị bạn bè kì thị, xa lánh. Trong trường hợp này, T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về quan hệ riêng tư.

B. Được bảo  hộ về đời sống tình cảm.

C. Được bảo hộ hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Bất khả xâm phạm về tình trạng sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 15:

Phát hiện anh B lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồỉ giải anh B đi khắp làng để cho mọi người cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh B đe dọa đốt nhà anh T. Anh P là sinh viên đã ghi hình toàn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia đình anh B rất xấu hổ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phầm của công dân?

A. Anh T, anh P và anh B.

B. Anh T và anh E.

C. Anh T và anh P.

D. Anh T, anh B và anh E.

Xem lời giải »


Câu 1:

P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào nhà P để tìm nhưng bị em trai của P mắng chửi và đuổi về. H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về tài sản.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.

D. Được bảo vệ quan điểm cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K, giám đốc công ty chỉ đạo hai nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà báo G. Những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Anh G,T, K.                            

B. Anh K, G, H.

C. Anh G, H, K.                              

D. Anh H, T, K.

Xem lời giải »


Câu 3:

Biết người yêu mình là anh A nghiện ma túy, chị B cùng gia đình đã chủ động cự tuyệt và kiên quyết ngăn cản không cho anh A đến nhà. Sau nhiều lần tìm gặp đều bị người yêu từ chối, muốn níu kéo tình cảm, anh A đột nhập vào phòng riêng của chị B để lại lá thư có nội dung đe dọa sẽ tự sát nếu không cưới được chị làm vợ. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Đảm bảo an toàn tính mạng.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Đảm bảo bí mật thư tín, điện tín.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Xem lời giải »


Câu 4:

Bà T dựng xe đạp ngoài cửa hàng để mua thức ăn nhưng quên không mang túi xách vào nên đã bị mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm. Bà T đã chửi bới và rủ chị M xông vào nhà em C để lục soát nên bị chị G - mẹ em C túm tóc và bị bố em C là anh D lấy gậy đánh gãy xương đùi. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Anh D, chị M.                              

B. Chị G, anh D, em C.

C. Bà T, chị G, anh D, chị M               

D. Bà T, chị M.

Xem lời giải »


Câu 5:

Anh X và chị Y cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh mặt hàng T. Vì có quan hệ tình cảm với chị Y nên anh A lãnh đạo cơ quan chức năng đã yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh X. Nghe được thông tin anh X tức giận, thuê D đến phá nhà của anh A. Đồng thời anh X còn thuê bà C tung tin chị Y có quan hệ bất chính với anh A. Những ai dưới, đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A.Anh X.                                            

B. Anh X, bà C.

C. Anh X, D.

D. Anh A, chị Y, chị P.

Xem lời giải »


Câu 6:

Đang truy đuổi tên ăn trộm gà, bỗng không thấy hắn ở đâu ông A và ông B xác định tên trộm ẩn nấp trong nhà ông C bên cạnh (hiện không có ai ở nhà) ông A và ông B định vào nhà ông G để tiếp tục tìm bắt. Nếu là người quen của hai ông A và ông B em nên chọn cách ửng xử nào sau đây cho phù họp với quy định của pháp luật?

A. Nói với hai ông là hãy dừng lại vì hai ông không có quyền bắt trộm.

B. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép thì mới tiếp tục truy bắt tên trộm.

C. Nói với hai ông dừng lại vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm.

D. Nhanh chóng cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời bắt tên trộm không để nó thoát.

Xem lời giải »


Câu 1:

Do mâu thuẫn với Giám đốc B, nên chị T đã dùng điện thoại chụp trộm nội dung công văn mật của Giám đốc B để trên bàn, rồi nhờ anh P đăng lên Facebook và được anh K chia sẻ trên trang cá nhân với nội dung tốt. Những ai dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?      

A. Giám đốc B, chị T, anh P, anh K.             

B. Chị T, anh P, anh K.

C. Giám đốc B, chị T, anh K.  

D. Giám đốc B, chị T, anh P.

Xem lời giải »


Câu 2:

Biết anh H đi công tác nên anh K rủ anh D cùng nhau mở trộm email nhân của anh H để để lấy thông tin khách hàng. Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa và nộp cho giám đốc S. Khi về, anh H phát hiện email của mình bị mở trộm, anh đã làm đơn báo cơ quan chức năng. Trong trường hợp này, những ai dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? 

A. Anh K, anh D và giám đốc S.

B. Anh K và giầm đốc S.

C. Anh K, Anh D.             

D. Anh K.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hết giờ học, T mượn điện thoại của M để gọi mẹ đến đón. Vì tò mò, T đã tự ý đọc tin nhắn của M rồi phát tán nội dung đó lên trang thông tin cá nhân. Hôm sau, trong lúc ra ngoài, M đã tìm cách lấy thư của T rồi đọc cho cả lớp nghe. T và M cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.

B. Được pháp luật bảo hộ về thân thể.

C. Được pháp luật bảo hộ về tài sản,

D. Được bảo đảm an toàn về nơi cư trú hợp pháp.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong lúc anh S đi vắng, chị P người giúp việc cho gia đình đã nhận thay gói bưu phẩm và tự ý mở ra xem. Trong trường hợp trên, chị P đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về danh tính.

B. Bảo đảm an toàn, bí mật thư tín.

C. Bảo mật quan hệ của cá nhân.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Xem lời giải »


Câu 5:

Chị T nhặt được công văn mật do giám đốc B làm rơi trên đường về nhà nên mở ra xem rồi nhờ anh P in sao để đăng tảỉ lên mạng xã hội. Nội dung này đã được anh K chia sẽ lên trang tin cá nhân. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Chị T và anh P.

B. Giám đốc B, chị T và anh P.

C. Chị T, anh P và anh K.     

D. Giám đốc B và chị T.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chị T tự ý kiểm đưa điện thoại cùa con và phát hiện con trai thường xuyên nhắn tin hẹn bạn đi chơi điện tử nên đã đưa cho chồng xem. Chồng chị giận dữ đánh con và đập nát điện thoại đó. Vợ chồng chị T đã vỉ phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về sức khỏe.

B. Bất khả xâm phạm về tài sản.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại, điện tín.

Xem lời giải »


Câu 7:

Chị A đã xem tin nhắn của con và thấy con thường xuyên có nhắn tin yêu đương với K một thanh niên hư hỏng trong cùng làng. Chị A đưa cho T (chồng chị) xem. Tức giận chồng chị đánh con gái, đập nát điện thoại. Đồng thời, T còn thuê Y đánh K để cảnh cáo. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo đảm an toàn, bí mật, thư tín điện thoạỉ điện tín của công dân?

A.T và A.

B. T, A và Y.      

C. K và Y.

D. T và Y.

Xem lời giải »


Câu 1:

Công nhân B đi làm muộn 10 phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X không cho vào. Xin mãi không được, công nhân B đã có lời lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức gỉận công nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về đời tư.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự nhân phẩm.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong  một lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vốn sẵn có mâu thuẫn với anh S là bạn của H, anh B đã đem lời chửi bới anh S. Anh S bức xúc rủ thêm các anh K, M, N chặn đường đánh anh B làm anh B thương tật 30%. Hỏi những ai dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

A. Anh S, K M, N.                          

B. Anh K, M, N.

C. Anh B, K, M, N.                       

D. Anh B, SK, M và N.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy D về chương trình giáo dục có đáp ứng được với đòi hỏi của cách mạng công nghệ 4.0 trong buổi ngoại khóa của trường. Trong trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?

A. Tự do ngôn luận.                  

B. Tự do thông tin.

C. Độc lập phán quyết.                   

D. Áp đặt quan điểm cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong đợt tiếp xúc với cử tri thành phố Z, ông E đã bày tỏ quan điểm của mình về quy trình bổ nhiệm nhân sự. Ông E đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quản lý nhà nước.

B. Độc lập phán quyết.

C. Tự do ngôn luận.

D. Xử lý thông tin.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà H phản ánh nhà ông P lôi kéo người dân theo đạo hội thánh đức chúa trời, phá bỏ bàn thờ tổ tiên, hàng sáng tụ tập tại nhà ông P để nghe giảng kinh là trái trái pháp luật. Ông X cắt ngang lời bà H: "Đó là quyền tự do tôn giáo, việc của người ta bà nói làm gì". Bà V chen vào: "Xã ta đã nhiều tôn giáo rồi, cần gì phải thêm tôn giáo nào nữa". Những ai hiểu sai về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Bà V, ông X.                        

B. Bà H, bà V.

C. Ông X.                             

D. Bà H.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong cuộc họp thôn, chị S đứng lên trình bày quan điểm của mình về công tác phụ nữ năm 2018. Khi đi qua phòng họp, anh B thấy quan điểm của chị S đưa ra không hợp lý liền gọi anh C người chủ trì cuộc họp ra ngoài để trao đổi quan điểm của mình. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?

A. Anh B, anh C.                

B. Chị S, anh C.

C. Anh B, chị S.                 

D. Chị S.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong cuộc họp lớp, K bị lớp trưởng T phê bình vì nhiều lần gây mất trật tự. K tức tối và cho rằng lớp trưởng đã nói xấu và bôi nhọ danh dự của mình trước lớp. K đã hiểu không đúng về quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.  

B. Quyền tự do thông tin.

C.  Quyền tự do phán quyết.  

D. Quyền tham vấn.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong buổi sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến của học sinh về việc thi đua khen thưởng. Học sinh A không đồng ý với quy định đó nên đã nhờ tổ trưởng của tổ mình lấy danh nghĩa cá nhân để nêu lên quan điểm cho mình. Học sinh C, D không đồng ý với ý kiến của tổ trưởng nên đã nói lên quan điểm của mình. Tập hợp ý kiến của học sinh, giáo viên chủ nhiệm đã xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng cho lớp. Hành vi của người nào dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận?

A. Học sinh A, tổ trưởng.                              

B. Học sinh CD.

CHọc sinh CD và giáo viên chủ nhiệm. 

D. Giáo viên chủ nhiệm.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một bác sĩ sau khi khám bệnh cho bệnh nhân đã phát hiện ra bệnh nhân đó nhỉễm HIV, bác sĩ đã thông báo cho mọi người về tình hình sức khỏe cùa bệnh nhân cho mọi người biết khi chưa được sự đồng ý của họ. Bác sĩ đã sử dụng sai quyền nào trong các quyền sau?

A. Quyền tự do báo chí.          

B. Quyền tự do ngôn luận.

CQuyền tố cáo.                      

D. tham gia quản Ịí nhà nước và xã hội.

Xem lời giải »


Câu 10:

Do không đồng tình với kết quả cuộc thi hoa hậu, nhà báo X đã đăng lên Facebook cá nhân quan điểm, thái độ không đồng tình của mình về kết quả cuộc thi. Hơn thế nữa ông còn dùng những lời lẽ thô tục để nói về nhan sắc hoa hậu H. Nhà báo X đã xâm phạm đến quyền nào của hoa hậu H?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền khiếu nại, tố cáo.

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 11:

Theo lời khuyên của anh M, anh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khâu chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghe được câu chuyện giữa hai bố con anh H, anh K kể lại với anh P. vốn là đối thủ của bố anh H, anh P lập tức tung tin này lên mạng xã hội. Bố anh H đã vộỉ vã thuê phóng viên viết và đăng bài cải chính đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm của mình. Những ai dưới đây đã thực hiện sai quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Bố con anh H, anh P, anh K và anh M.

B. Bố anh H, phóng viên và anh P.

C. Bố anh H, anh K, anh P và phóng viên.

D. Bố anh H, anh P, anh K và anh M.

Xem lời giải »


Câu 12:

Giờ sinh hoạt, bị lớp trường phê bình vì thường xuyên gây mất trật tự trong các buổi học nên K đã phản đối gay gắt và cho rằng lớp trưởng không được phép nói xấu mình trước tập thể. K đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?

A. Tự do ngôn  luận.                      

B. Tự do phán quyết.

C.Tự do tham vấn.                      

D. Tự do thông tin.

Xem lời giải »


Câu 13:

Không đồng tình với một số ý kiến trong việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp vào luật, chị T viết bài bày tỏ quan điểm của mình trên mạng xã hội. Chị T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Tham gia quản nhà nước, xã hội.

B. Thực thi quyền tự chủ phán quyết.

C. Tự do ngôn luận.

D. Chủ động đàm phán.

Xem lời giải »


Câu 14:

Theo lời khuyên của anh M, anh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khâu chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghe được câu chuyện giữa hai bố con anh H, anh K kể lại với anh P. Vốn là đối thủ của bố anh H, anh P lập tức tung tin này lên mạng xã hội. Bố anh H đã vội vã thuê phóng viên viết và đăng bài cải chính đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm của mình. Những ai dưới đây đã thực hiện sai quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Bố con anh H, anh P, anh K và anh M.

B. Bố anh H, phóng viên và anh P.

C. Bố con anh H, anh K, anh p và phóng viên.

D. Bố anh H, anh P, anh K và anh M.

Xem lời giải »


Câu 15:

Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lởi không cho chị N phát biểu phê bình chủ tịch công đoàn. Khi anh đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên trưởng buộc anh phải ra khỏi cuộc hộp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông B. ông H và anh M.

B. Ông H và anh M.

C. Ông B và ông H.

D. Ông B, ông H và chị N.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phải rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuyện này đã viết bàỉ bịa đặt ông bạo hành nhân viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm quyền lự do ngôn luận của công dân? 

A. Anh H và anh G.                            

B. Ông B và anh G.

C. Ông B, anh K và anh G.

D. Ông B, anh H và anh G.

Xem lời giải »


Câu 17:

Nghi ngờ chị D viết bài nói xấu mình trên mạng xã hội nên ông H là Chủ tịch xã đã ngăn cản chị D phát biểu trong cuộc họp Hội đồng nhân dân. Thấy vậy, anh M lên tiếng bảo vệ chị D nhưng bị ông K chủ tọa cuộc họp ngẳt lời không cho phát biểu. Chứng kiến sự việc, chị P rủ bà T ngồi bên cạnh bỏ họp cùng ra về. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông H, ông K và chị P.                 

B.Ông H, ông K và chị D.

C.Chị P và bà T.                                

D. Ông H và ông K.

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phảỉ rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân chuyện này đã viết bài bịa đặt ông bạo hành nhân viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của ông B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông B và anh K.                                    

B. Ông B, anh H và anh G.

C. Ông B, anh K và anh G.                          

D. Anh và anh G

Xem lời giải »


Câu 1:

Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền tự do thân thể.

Xem lời giải »


Câu 2:

Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

A. ai cũng có quyền bắt.

B. chỉ công an mới có quyền bắt.

C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.

D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng nguời đó

A. đang có ý dịnh phạm tội.

B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.

C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.

D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Tự tiện bắt người.

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Đe dọa đánh người.

Xem lời giải »


Câu 5:

Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.

B. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.

C. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.

D. Khi công can cần thu thập chứng cứ từ người đó.

Xem lời giải »


Câu 6:

Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất?

A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

B. Người đang bị nghi là phạm tội.

C. Người đang gây rối trật tự công cộng.

D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 7:

Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền được đảm bảo tính mạng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.

B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.

C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.

D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.

Xem lời giải »


Câu 9:

Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.

B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.

C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.

D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.

Xem lời giải »


Câu 10:

Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận?

A. Mọi công dân.

B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.

D. Chỉ nhà báo.

Xem lời giải »


Câu 11:

Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách

A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.

C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.

D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.

Xem lời giải »


Câu 12:

Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học tại thời điểm nào dưới đây?

A. Ở bất cứ nơi nào.

B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.

C. Ở nhà riêng của mình.

D. Ở nơi tụ tập đông người.

Xem lời giải »


Câu 13:

Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp

A. được pháp luật cho phép.

B. do nghi ngờ có tội phạm.

C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.

D. do cần tìm đồ vật bị mất.

Xem lời giải »


Câu 14:

Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp

A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.

B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. có tin báo của nhân dân.

D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.

Xem lời giải »


Câu 15:

Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.

B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.

Xem lời giải »


Câu 16:

C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm

A. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.

B. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.

C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. quyền được pháp luật bảo vệ về thanh danh.

Xem lời giải »


Câu 17:

A là sinh viên ở cùng với B. Trong lúc B không có nhà, A đã đọc thư bố mẹ gửi cho B. Hành vi này của A đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của B?

A. Quyền được đảm bảo thông tin cá nhân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín.

D. Quyền bí mật thông tin.

Xem lời giải »


Câu 18:

Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm?

A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.

B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.

C. Chê bai bạn trước mặt người khác.

D. Trêu chọc làm bạn bực mình.

Xem lời giải »


Câu 19:

Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan học. Hành vi của 3 bạn này đã xâm phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.

C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 20:

Biết N xem trộm Email của mình, S không biết xử sự như thế nào. Nếu là S, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để vừa bảo vệ quyền lợi của mình và vừa phù hợp với pháp luật?

A. Mắng N cho bõ tức.

B. Không nói gì và tở rõ sự bực tức.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.

D. Trực tiếp nói chuyện và nhắc N không nên làm như thế nữa.

Xem lời giải »


Câu 21:

Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang là quy định về quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền đảm bảo an toàn về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền tự do tư tưởng.

C. Quyền bày tỏ ý kiến.

D. Quyền xây dựng chính quyền.

Xem lời giải »


Câu 23:

Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền tự do dân chủ.

D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.

Xem lời giải »


Câu 24:

Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

D. Quyền được đảm bảo tự do.

Xem lời giải »


Câu 25:

Không ai được xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền được đảm bảo an toàn thanh danh của người khác.

C. Quyền nhân thân của người khác.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín.

Xem lời giải »


Câu 1:

Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi bịa đặt điều xấu để

A. gây thiệt hại về danh dự cho người khác.

B. làm tổn thất kinh tế cho người khác.

C. gây hoang mang cho người khác.

D. làm thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Xem lời giải »


Câu 2:

Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức vừa

A. vi phạm pháp luật.

B. trái với chính trị.

C. vi phạm chính sách.

D.  trái với thực tiễn.

Xem lời giải »


Câu 3:

N dùng sim điện thoại khác với sim vẫn thường dùng để nhắn tin cho một số bạn trong lớp nói xấu về G. Hành vi này của N là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.

B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được đảm bảo an toàn về thư tín, điện tín.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

B. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.

D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của ngưởi khác là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C. Quyền bí mật đời tư.

D. Quyền tự do cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?

A. Tự tiện bắt người.

B. Đánh người gây thương tích.

C. Tự tiện giam giữ người.

D. Đe dọa đánh người.

Xem lời giải »


Câu 7:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là biểu hiện của quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền tự do báo chí.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền chính trị.

D. Quyền văn hóa – xã hội.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chủ thể nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người khi có căn cứ cho rẳng một người đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ?

A. Cơ quan công an các cấp.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Cơ quan thanh tra các cấp.

D. Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.

Xem lời giải »


Câu 9:

Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền nhân thân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, thanh danh.

D. Quyền được bảo vệ uy tín.

Xem lời giải »


Câu 11:

Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm mục đích nào duới đây ?

A. Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu.

B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện.

C. Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.

D. Đảm bảo quyền tự do đi lại của công dân.

Xem lời giải »


Câu 12:

Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng ý tưởng tại cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do hội họp.

D. Quyền xây dựng đất nước.

Xem lời giải »


Câu 13:

Việc công dân kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri là biểu hiện của

A. quyền xây dựng chính quyền.

B. quyền tự do ngôn luận.

C. quyền tự do cá nhân.

D. quyền xây dựng đất nước.

Xem lời giải »


Câu 14:

Việc công dân viết bài đăng báo, bày tỏ quan điểm của mình phê phán cái xấu, đồng tình với cái tốt là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền tham gia ý kiến.

B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tự do tư tưởng.

D. Quyền tự do báo chí.

Xem lời giải »


Câu 15:

P và Q có mâu thuẫn với nhau. Hai bên cãi cọ rồi đánh nhau. Kết quả là P đánh Q gây thương tích. Hành vi của P đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân thân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Quyền được đảm bảo an toàn thân thể.

Xem lời giải »


Câu 16:

Hành vi nào dưới đây là đúng về pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.

B. Công an vào khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.

C. Xây nhà lấn chiếm sang đất nhà hàng xóm.

D. Vào nhà hàng xóm để tìm đồ bị mất.

Xem lời giải »


Câu 17:

Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?

A. Khi bạn không đồng ý.

B. Khi bạn đồng ý cho xem tin nhắn.

C. Khi nhìn thấy điện thoại của bạn.

D. Khi được bạn cho mượn điện thoại.

Xem lời giải »


Câu 18:

Đối tượng nào sau đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người khác?

A. Cha mẹ có quyền kiểm soát thư, điện thoại của con.

B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

C. Bạn bè thân có thể xem tin nhắn của nhau.

D. Anh, chị có quyền nghe điện thoại của em.

Xem lời giải »


Câu 19:

Đánh người là hành vi xâm phạm

A. danh dự của công dân.

B. sức khỏe của công dân.

C. nhân phẩm của công dân.

D. cuộc sống của công dân.

Xem lời giải »


Câu 20:

Hành vi nào dưới đây là trái với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?

A. Sang chữa cháy nhà hàng xóm khi chủ nhân không có nhà.

B. Tự ý xông vào nhà người khác khi chưa được cho phép.

C. Công an vào khám nhà khi có lệnh của người có thẩm quyền.

D. Khi cần bắt người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Xem lời giải »


Câu 21:

Khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

A. Khi có nghi ngờ người phạm pháp đang lẩn trốn ở đó.

B. Khi được pháp luật cho phép và có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. Công an vào khám nhà để kiểm tra hộ khẩu.

D. Công an vào khám nhà để tìm kiếm chứng cứ liên quan đến vụ án.

Xem lời giải »


Câu 22:

Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây?

A. Đưa tin tức không hay về trường mình lên Facebook.

B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp trong các cuộc họp.

C. Chê bai trường mình ở nơi khác.

D. Tự do nói bất cứ điều gì mình thích.

Xem lời giải »


Câu 23:

Công ty A chậm thanh toán cho ông K tiền thuê văn phòng, ông K đã khóa trái cửa văn phòng làm việc, nhốt 4 nhân viên của công ty ở đó trong 3 giờ. Ông K đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

B. Quyền được đảm bảo an toàn về sức khỏe.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Xem lời giải »


Câu 24:

Vì có mâu thuẫn cá nhân với K nên vào một buổi tối, L đã xếp sẵn mấy viên gạch chặn đường đi trong thôn làm K ngã và bị chấn thương ở tay. L đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được đảm bảo về nhân thân.

B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền được bảo đảm an toàn giao thông.

Xem lời giải »


Câu 25:

Nghi ngờ ông S lấy trộm xe máy của ông X, Công an phường Q đã bắt giam ông S và dọa nạt, ép ông phải nhận tội. Việc làm này của Công an phường Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

B. Quyền tự do cá nhân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền tự do đi lại.

Xem lời giải »


Câu 1:

Nghi ngờ tên ăn trộm xe đạp chạy vào một gia đình trong ngõ, hai người đàn ông chạy thẳng vào nhà mà không chờ chủ nhà đồng ý, đồng thời còn yêu cầu cho khám nhà để tìm kẻ trộm. Hành vi của hai người đàn ông trên đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được bảo vệ chỗ ở.

B. Quyền bí mật về chỗ ở.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Quyền bất khả xâm phạm nhà dân.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nghi ngờ cháu B lấy trộm điện thoại di động của mình, ông C đã nhốt cháu trong nhà mình suốt 2 giờ để buộc cháu B phải khai nhận. v nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được an toàn thân thể.

B. Quyền được đảm bảo an toàn sức khỏe.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền tự do cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 3:

Biết C và D yêu nhau, H đã tìm cách đọc trộm tin nhắn của D rồi kể cho một số bạn trong lớp nghe làm D rất bực mình. H đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của D ?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

B. Quyền bí mật thông tin cá nhân.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền tự do yêu đương.

Xem lời giải »


Câu 4:

Do mâu thuẫn với nhau nên C đã bịa đặt tung tin xấu về D trên Facebook. Việc làm của C đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của D ?

A. Quyền bảo vệ bí mật đời tư cá nhân.

B. Quyền tự do cá nhân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện tín.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong lúc chơi game, giữa H và K xảy ra mâu thuẫn dẫn đến chửi nhau trên mạng. Hai bên thách đố và tìm gặp nhau, đánh nhau. Kết quả là H đã đánh và gây thương tích cho K. Hành vi của H đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công nhân?

A. Quyền bảo bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về danh dự.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Quyền được bảo đảm an toàn về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 6:

Giờ ra chơi P ở lại trong lớp, lấy điện thoại của V để trên bàn có tin nhắn, P đã nhanh chóng đọc tin nhắn trên điện thoại của V. Hành vi này của P đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bảo được bảo đảm bi mật đời tư.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.

D. Quyền bất khả xâm phạm thông tin cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hai anh công an đang đuổi bắt một tên trộm xe máy. Nghi ngờ tên trộm xe máy chạy vào một nhà dân. Trong trường hợp này, hai anh cần lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để vừa có thể tìm bắt được kẻ trộm, vừa đảm bảo đúng pháp luật ?

A. Chạy ngay vào nhà khám xét.

B. Yêu cầu chủ nhà cho khám xét, nếu không đồng ý thì vẫn cứ khám.

C. Đề nghị chủ nhà cho khám, nếu không đồng ý thì bỏ đi.

D. Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu đồng ý thì mới vào nhà khám.

Xem lời giải »


Câu 8:

Hai anh sinh viên L và M cùng thuê chung nhà ở của ông N. Do chậm trả tiền thuê nhà nên ông N đã yêu cầu hai bạn ra khỏi nhà, nhưng L và M không đồng ý. Thấy vậy, ông N khóa trái cửa nhà và nhốt hai bạn lại. Trong trường hợp này, hành vi của ông N đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Được bảo hộ về sức khỏe.

C. Bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Được bảo đảm an toàn thân thể.

Xem lời giải »


Câu 9:

H và C là hai chị em ruột. Vì muốn biết tình cảm của chị H và anh Q nên có lần C đã đọc trộm tin nhắn của anh Q gửi cho chị H. Hành vi này của C đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của chị H ?

A. Quyền bí mật đời tư.

B. Quyền bí mật thông tin cá nhân.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại.

D. Quyền bình đẳng giữa chị và em.

Xem lời giải »


Câu 10:

Vào ngày chủ nhật, X đến nhà Y chơi, trong khi Y ra ngoài, X đã mở điện thoại của Y để xem Facebook. Hành vi này của X đã xâm phạm tới

A. quyền đảm bảo bí mật cuộc sống.

B. quyền tự do của công dân.

C. quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện tín.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công nhân.

Xem lời giải »


Câu 11:

M đang sử dụng máy tính thì có việc ra khỏi phòng, nhân lúc đó, L là sinh viên ở cùng với M đã tự ý đọc email của M. Hành vi này của L đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của M ?

A. Quyền tự do cá nhân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín.

D. Quyền được đảm bảo bí mật về đời tư.

Xem lời giải »


Câu 12:

Vào một buổi sáng, 5 nữ sinh Trường Trung học phổ thông C đã đến gần nhà bạn N (học sinh lớp 12A5 cùng trường) và gọi bạn N ra đường để nói chuyện, chửi bới rồi ra tay đánh dã man, gây thương tích nặng cho bạn N. Hành vi đánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới quyền nào dưới đây của N?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được bảo đảm an toàn cá nhân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 13:

Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?

A. Tố cáo M với cô giáo chủ nhiệm.

B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.

C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.

D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.

Xem lời giải »


Câu 14:

Đã mấy lần thấy M nói chuyện qua điện thoại, L tìm cách đến gần để nghe. Hành vi này của L xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền được đảm bảo bí mật thư tín, điện tín.

B. Quyền bí mật điện tín.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về điện thoại.

D. Quyền được pháp luật bảo đảm vê bí mật đời tư.

Xem lời giải »


Câu 15:

K đã lập Facebook giả mạo tên của N và đăng một số tin để người khác hiểu xấu về N. Hành vi này của K xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần.

B. Quyền bí mật đời tư.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện tín.

Xem lời giải »


Câu 16:

Anh Q và anh P bắt được kẻ đang bị truy nã vì tội trộm cắp tài sản của nhà dân. Hai anh đang lúng túng không biết nên làm gì tiếp theo. Trong trường hợp này, em sẽ khuyên hai anh lựa chọn cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật ?

A. Đánh tên ăn trộm một trận cho sợ.

B. Chửi tên ăn trộm một hồi cho hả giận.

C. Lập biên bản rồi thả ra.

D. Giải về cơ quan công an nơi gần nhất.

Xem lời giải »


Câu 17:

Nếu một ai đó tung tin bịa đặt để nói xấu mình với một số bạn trong lớp, em nên lựa chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng pháp luật ?

A. Nói xấu lại người đó nhiều hơn người đó đã nói xấu mình.

B. Mắng cho người đó một trận cho hả giận.

C. Không chơi vơi người đó nữa.

D. Khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.

Xem lời giải »


Câu 18:

Vì ghen ghét H mà Y đã tung tin xấu, bịa đặt về H với các bạn trong lớp. Nếu là bạn của H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật ?

A. Coi như không biết nên không nói gì.

B. Nêu vấn đề này ra trước lớp để các bạn phê bình Y.

C. Không có ý kiến vì đây là chuyện riêng của hai bạn.

D. Nói chuyện trực tiếp với Y và khuyên Y không nên làm như vậy nữa.

Xem lời giải »


Câu 19:

Nhân lúc trong siêu thị đông người, P đã móc túi lấy trộm tiền của Q, nhưng bị anh S là bảo vệ bắt quả tang. Trong trường hợp này, anh S cần xử sự thể nào theo các giải pháp dưới đây cho đúng pháp luật ?

A. Đánh cho P một trận.

B. Đánh P xong thì giải đến cơ quan công an.

C. Giam P lại trong phòng kín của siêu thị.

D. Giải ngay P đến cơ quan công an.

Xem lời giải »


Câu 20:

Nếu trong trường hợp có một người bịa đặt, tung tin xấu về mình trên Facebook, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật ?

A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó.

B. Gặp trực tiếp mắng cho hả giận.

C. Hủy kết bạn với người đó.

D. Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người đó xóa tin trên Facebook.

Xem lời giải »


Câu 1:

Không ai bị bắt nếu

A. không có sự phê chuẩn của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

B. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.

C. không có phê chuẩn của Viện Kiểm sát trừ phạm tội quả tang.

D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.

Xem lời giải »


Câu 2:

Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là

A. trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu nhu không có lệnh của cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền.

B. chỉ đuợc bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang.

C. công an được bất người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội phạm.

D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án.

Xem lời giải »


Câu 3:

Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử được gọi là

A. bị hại.

B. bị cáo.

C. bị can.

D. bị kết án.

Xem lời giải »


Câu 4:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm mục đích

A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.

B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.

C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.

D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?

A. Người đang bị truy nã.

B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.

C. Người phạm tội lần đầu.

D. Người chuẩn bị trộm cắp.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.

D. Bị nghi ngờ phạm tội.

Xem lời giải »


Câu 7:

Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa công dân với

A. công dân.

B. Nhà nước.

C. pháp luật.

D. Tòa án.

Xem lời giải »


Câu 8:

Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp

A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. bắt người phạm tội quả tang.

D. bắt người đang bị truy nã.

Xem lời giải »


Câu 9:

Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc trường hợp

A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. bắt người phạm tội quả tang.

D. bắt người đang bị truy nã.

Xem lời giải »


Câu 10:

Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn thuộc

A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. bắt người phạm tội quả tang.

D. bắt người đang bị truy nã.

Xem lời giải »


Câu 11:

Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội

A. quả tang.

B. do nghi ngờ.

C. trước đó.

D. rất lớn.

Xem lời giải »


Câu 12:

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Việc bắt giữ người phải đeo đúng quy định của

A. công an.

B. địa phương.

C. pháp luật.

D. tòa án.

Xem lời giải »


Câu 13:

Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. bắt người hợp pháp của công dân.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cơ quan nào sau đây có quyền ra lệnh bắt giam người?

A. Công an cấp huyện.

B. Phòng điều tra tội phạm, an ninh trật tự tỉnh.

C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thông.

D. Toà án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra các cấp.

Xem lời giải »


Câu 15:

Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.

C. Khám xét nhà khi không có lệnh.

D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.

Xem lời giải »


Câu 16:

Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bất bị can, bị cáo để tạm giam là

A. thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp.

B. công an viên khu vực.

C. công an cấp xã.

D. lực lượng dân phòng.

Xem lời giải »


Câu 17:

Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật?

A. Đúng công đoạn.

B. Đúng giai đoạn.

C. Đúng trình tự, thủ tục.

D. Đúng thời điểm.

Xem lời giải »


Câu 18:

Phương án nào sau đây là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C. Bầu cử và ứng cử của công dân.

D. Khiếu nại và tố cáo của công dân.

Xem lời giải »


Câu 19:

Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?

A. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.

B. Cơ quan điều tra các cấp.

C. Toà án nhân dân các cấp.

D. Ủy ban nhân dân.

Xem lời giải »


Câu 20:

Trường hợp nào sau đây bắt người đúng pháp luật?

A. Mọi trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh sát đều có quyền bắt người.

B. Bắt, giam, giữ người dù nghi ngờ không có căn cứ.

C. Việc bắt, giam, giữ người phải đúng trình tự và thủ tục do pháp luật qui định.

D. Do nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 21:

Phương án nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.

B. Khi cần thiết, có thể bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.

C. Khi cần công an có quyền bắt người để điều tra.

D. Chỉ những người có thấm quyền và được pháp luật cho phép mới được quyền bắt người, trừ phạm tội quả tang.

Xem lời giải »


Câu 22:

Việc bắt người nào sau đây chưa cần phê chuẩn của Viện Kiểm sát?

A. Người chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

B. Người chuẩn bị phạm tội ít nghiêm trọng.

C. Nghi ngờ người đó lấy trộm tiền.

D. Nghi ngờ người đó bắt trộm bò.

Xem lời giải »


Câu 23:

Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp?

A. Khi có người trông thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm.

B. Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm.

C. Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Khi nghi ngờ người đó trộm chó.

Xem lời giải »


Câu 24:

Phương án nào sau đây là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.

C. Khám xét nhà khi không có lệnh.

D. Đọc trộm tin nhắn của người khác.

Xem lời giải »


Câu 25:

Phương án nào sau đây thuộc quyền tự do về thân thể?

A. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 26:

Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải

A. phạt hành chính.

B. lập biên bản.

C. phạt tù.

D. phạt cải tạo.

Xem lời giải »


Câu 27:

Nhận định nào dưới đây đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Trong mọi trường hợp không ai bị bắt.

B. Công an có thể bắt người nếu nghi là tội phạm.

C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án.

D. Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Xem lời giải »


Câu 28:

Nội dung nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.

C. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.

D. Chỉ cần nghi ngờ là phạm tội thì công an có quyền bắt.

Xem lời giải »


Câu 29:

Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định nào sau đây?

A. Bắt bị cáo.

B. Bắt bị can.

C. Truy nã.

D. Xét xử vụ án.

Xem lời giải »


Câu 30:

Anh A thấy anh B đang bắt trộm gà của nhà hàng xóm, anh A có quyền nào sau đây?

A. Bắt anh B và giam giữ tại nhà riêng.

B. Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ.

C. Bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.

D. Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm.

Xem lời giải »


Câu 31:

 A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình A đem tiền trả nợ thì mới thả A. Hành vi này của B xâm phạm tới

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. quyền tự do ngôn luận.

C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 32:

Công an bắt giam nguời mà không có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền

A. tự do ngôn luận.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Xem lời giải »


Câu 33:

Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lóp học.

B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.

C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khoá lấy trộm xe máy.

Xem lời giải »


Câu 34:

Công an được phép bắt người không cần lệnh để điều tra trong trường hợp nào sau đây?

A. Bắt gặp người đó đang có hành vi trộm cắp.

B. Nghi ngờ người đó có hành vi trộm cắp.

C. Nghi ngờ người đó có vũ khí.

D. Nghi ngờ người đó có động cơ gây án.

Xem lời giải »


Câu 35:

Chứng kiến anh A vào bắt trộm gà của anh B khi anh B không có nhà, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Chờ công an đến bắt.

B. Chờ chủ nhà về bắt.

C. Được phép bắt anh B.

D. Coi như không có gì.

Xem lời giải »


Câu 36:

Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình. Nếu em là A, khi thấy B đi chơi với người yêu mình về muộn em nên xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình.

B. Nhắc nhở người yêu không nên đi chơi với bạn khác giới quá khuya.

C. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về.

D. Đánh B và cấm không được gặp người yêu của mình.

Xem lời giải »


Câu 37:

Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát là

A. bị cáo.

B. bị can.

C. khởi tố bị can.

D. truy nã.

Xem lời giải »


Câu 38:

Hoạt động của cơ quan điều tra để lùng bắt bị can khi bị can trốn hoặc không biết ở đâu là

A. giám sát.

B. theo dõi.

C. khởi tố bị can.

D. truy nã.

Xem lời giải »


Câu 39:

Hành vi tố tụng hình sự do cơ quan điều tra hoặc Viện Kiểm sát thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội là

A. đánh người.

B. tố cáo.

C. khởi tố bị can.

D. truy nã.

Xem lời giải »


Câu 40:

Người đã bị Toà án đưa ra xét xử được gọi là

A. bị cáo.

B. bị can.

C. Tội phạm.

D. công dân.

Xem lời giải »


Câu 41:

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền

A. tự do ngôn luận.

B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 42:

Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và

A. bảo vệ.

B. khuyến khích.

C. độc lập.

D. tự do.

Xem lời giải »


Câu 43:

Hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác thì pháp luật nước ta

A. nghiêm cấm.

B. khuyến khích.

C. ủng hộ.

D. cho phép.

Xem lời giải »


Câu 44:

Dù cố ý hay vô ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác thì được coi là

A. vi phạm pháp luật.

B. không vi phạm.

C. điều bình thường.

D. việc được phép.

Xem lời giải »


Câu 45:

Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị

A. phạt cảnh cáo.

B. cải tạo không giam giữ đến hai năm.

C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

D. tùy theo hậu quả mà áp dụng những hình thức xử phạt.

Xem lời giải »


Câu 46:

Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là nội dung của quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. tự do về thân thể của công dân.

Xem lời giải »


Câu 47:

Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. tự do về thân thể của công dân.

Xem lời giải »


Câu 48:

Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy, cứu hình sự?

A. 11%.

B. 12%.

C. 13%.

D. 14%.

Xem lời giải »


Câu 49:

Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Xem lời giải »


Câu 50:

Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?

A. Vu khống cho người khác.

B. Vào chỗ ở của người khác.

C. Bóc mở thư của người khác.

D. Tung tin nói xấu người khác trên facebook.

Xem lời giải »


Câu 1:

Việc làm nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác?

A. Khi con có lỗi bố mẹ phê bình.

B. Khống chế và bắt giữ tên trộm.

C. Bắt người theo quyết định của Toà án.

D. Đánh người gây thương tích.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nội dung nào dưới đây sai khi nói về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân?

A. Được phép đánh người khi người đó phạm tội.

B. Nghiêm cấm các hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích.

C. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác.

D. Không ai được xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác.

Xem lời giải »


Câu 3:

Không ai được đánh người, nghiêm cấm các hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích là nội dung của quyền nào sau đây?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm về tự do ngôn luận của công dân.

Xem lời giải »


Câu 4:

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 5:

Giam giữ người quá thời gian qui định là vi phạm quyền

A. tự do ngôn luận.

B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại cho người khác là hành vi

A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ vê danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 7:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.

C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

Xem lời giải »


Câu 8:

Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh C đang đứng ngoài. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền nào đối với học sinh B?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. Tự do ngôn luận của công dân.

Xem lời giải »


Câu 9:

Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như thế nào?

A. Phạt tiền chị B.

B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A.

C. Không xử lí chị B vì chị B là người đi xe đạp.

D. Phạt tù chị B.

Xem lời giải »


Câu 10:

Anh A đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 11:

Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?

A. Nói những điều không đúng về người khác.

B. Nói xấu, tung tin xấu về người khác.

C. Trêu đùa làm người khác bực mình.

D. Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc phạm mình.

Xem lời giải »


Câu 12:

A mắng chửi, nói xấu B là vi phạm đến quyền

A. thân thể của công dân.

B. sức khỏe của công dân.

C. nhân phẩm, danh dự của công dân.

D. tính mạng của công dân.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hành vi nào sau đây xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác?

A. X cầm cây đánh Y.

B. X chửi bới Y.

C. X nói xấu Y.

D. X yêu Y.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hành vi nào sau đây xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của người khác?

A. X tung tin đồn nói xấu Y.

B. X hay đăng ảnh trên facebook.

C. X đi bắt trộm gà để bán.

D. X buôn bán ma túy.

Xem lời giải »


Câu 15:

Sau một thời gian yêu nhau anh A và chị B chia tay. Sau khi chia tay, A đăng nhiều hình ảnh nhạy cảm xúc phạm chị B trên mạng xã hội. Việc này làm chị B rất buồn và đau khổ. Nếu là người quen của chị B, em sẽ khuyên chị sao cho phù hợp với pháp luật?

 

A. Khuyên chị không cần để tâm đến kẻ xấu đó.

B. Khuyên chị B trình báo với công an.

C. Khuyên chị gửi tin nhắn cho mọi người để thanh minh.

D. Khuyên chị B đến vạch trần bộ mặt anh A.

Xem lời giải »


Câu 16:

Anh B vì ghen ghét N nên tung tin là anh N hay trộm vặt đồ hàng xóm. Nếu là N, em nên chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với pháp luật?

A. Yêu cầu B xin lỗi mình nếu không sẽ báo công an.

B. Im lặng vì không cần thanh minh với những người như thế.

C. Gặp và khuyên B không nên nói nói xấu người khác vì đó là hành vi trái luật.

D. Rủ bạn tìm gặp kể tội và đánh B cho hả giận.

Xem lời giải »


Câu 17:

Học cùng lớp 12 với nhau nhưng B lại thường xuyên hành hung C khiến C rất lo lắng. Nếu là bạn của C em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật?

A. Không quan tâm vì đó không phải là chuyện của mình.

B. Khuyên C nhờ bạn bè giúp đỡ để đánh B.

C. Khuyên C nên báo cho nhà trường biết để xử lí.

D. Nhờ bạn bè của mình đánh C để trả thù cho B.

Xem lời giải »


Câu 18:

Việc khám xét chỗ ở, địa điểm của người nào đó được cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi nào?

A. Người bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

B. Chỉ người bị truy nã.

C. Người đang phạm tội quả tang.

D. Chỉ người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.

Xem lời giải »


Câu 19:

Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?

A. Vào nhà lấy lại đồ đã cho người khác mượn khi người đó đi vắng.

B. Nghi ngờ người đó lấy trộm đồ của mình.

C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.

D. Bắt người không có lí do.

Xem lời giải »


Câu 20:

Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp

A. công an cho phép.

B. có người làm chứng.

C. pháp luật cho phép.

D. trưởng ấp cho phép.

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là nội dung của quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.

C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe.

D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự.

Xem lời giải »


Câu 22:

Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó

A. đồng ý.

B. từ chối.

C. chứng nhận.

D. cấm đoán.

Xem lời giải »


Câu 23:

Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong mấy trường hợp?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 24:

Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, đòi hỏi mỗi người phải

A. tôn trọng tính mạng của người khác.

B. tôn trọng bí mật của người khác.

C. tôn trọng tự do của người khác.

D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác.

Xem lời giải »


Câu 25:

Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Bất kì ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác.

B. Cơ quan điều tra muốn thì khám xét chỗ ở của công dân.

C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên.

D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh.

Xem lời giải »


Câu 26:

Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

A. Giúp chủ nhà phá khoá để vào nhà.

B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ.

C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi.

D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn đi.

Xem lời giải »


Câu 27:

Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm

A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.

C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

Xem lời giải »


Câu 28:

Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nhằm

A. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân chủ văn minh.

B. đảm bảo cuộc sống tự chủ trong xã hội dân chủ văn minh.

C. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân giàu nuớc mạnh.

D. xây dựng nền văn hóa hiện đại.

Xem lời giải »


Câu 29:

Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là để

A. tránh hành vi tùy tiện, lạm dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ.

B. tránh hành vi tùy ý, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ.

C. tránh hành vi cố ý, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ.

D. tránh hành vi vi phạm, lợi dụng quyền hạn của cơ quan và cán bộ công chức nhà nước khi thi hành công vụ.

Xem lời giải »


Câu 30:

Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng ở của người khác là xâm phạm đến quyền

A. quyền bí mật đời tư của công dân..

B. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. quyền bất khả xâm phạm về tài sản của công dân.

D. quyền bí mật tự do tuyệt đối của công dân.

Xem lời giải »


Câu 31:

Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 32:

Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là nội dung quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 33:

Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở, địa điểm của người đó có công cụ, phương tiện để thực hiện phạm tội hoặc có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án là nội dung của quyền nào sau đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 34:

Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã là nội dung của quyền nào sau đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 35:

Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ, đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án là nội dung của quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.

C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe.

D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 36:

Khám xét chỗ ở của một người khi cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung của quyền

A. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.

C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe.

D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 37:

Chỉ được khám xét nơi ở của công dân trong trường hợp nào sau đây?

A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng.

B. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của mình.

C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.

D. Bắt người không có lí do.

Xem lời giải »


Câu 38:

Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào sau đây?

A. Do pháp luật quy định.

B. Có nghi ngờ tội phạm.

C. Cần tìm đồ vật quý.

D. Do một người chỉ dẫn.

Xem lời giải »


Câu 39:

Pháp luật nghiêm cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác là nhằm mục đích nào dưới đây?

A. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

B. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. Bảo vệ quyền tự do cư trú của công dân.

D. Bảo vệ quyền có nhà ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 40:

Chủ thể nào dưới đây có quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân?

A. Cán bộ, chiến sĩ công an.

B. Những người làm nhiệm vụ điều tra.

C. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

D. Những người mất tài sản cần phải kiểm tra xác minh.

Xem lời giải »


Câu 41:

Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải tôn trọng

A. nhân phẩm người khác.

B. danh dự người khác.

C. chỗ ở của người khác.

D. uy tín của người khác.

Xem lời giải »


Câu 42:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.

C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 43:

Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B tự ý vào khám xét nhà anh A. Anh B đã vi phạm quyền nào dưới đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 44:

A và B là bạn thân, khi A đi vắng B tự ý vào nhà của A. Hành vi này của B là vi phạm

A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.

C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 45:

Nghi con ông B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này ông A đã xâm phạm quyền

A. được pháp luật bảo vệ danh dự, uy tín.

B. bất khả xâm phạm về thân thể.

C. tự do ngôn luận.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 46:

Đang truy đuổi người phạm tội quả tang nhưng mất dấu, ông A định vào ngôi nhà vắng chủ để khám xét. Nếu em là ông A em nên chọn cách ứng xử nào sau đây để đúng quy định của pháp luật?

A. Dừng lại vì mình không có quyền bắt trộm.

B. Vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm.

C. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người.

D. Đến trình báo với cơ quan công an.

Xem lời giải »


Câu 47:

Nghi ngờ tên ăn trộm xe đạp chạy vào một nhà dân, hai người đàn ông đã chạy thẳng vào nhà mà không chờ chủ nhà đồng ý. Trong trường hợp trên, nếu là một trong hai người đàn ông, em sẽ chọn cách ứng xử nào cho phù hợp với pháp luật?

A. Xin phép chủ nhà cho vào nhà khám xét.

B. Gọi nhiều người cùng vào nhà khám xét.

C. Chạy vào nhà khám xét.

D. Ở ngoài chờ tên trộm ra rồi bắt.

Xem lời giải »


Câu 48:

Dù chị K không đồng ý, bà B tự ý vào phòng chị K lấy tài sản khi chị đi vắng với lí do bà là chủ cho thuê nhà nên có quyền. Nếu là người quen của chị K, em sẽ khuyên chị chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp?

A. Khuyên chị K thay khoá.

B. Khuyên chị K chấp nhận vì bà là chủ nhà.

C. Khuyên chị K nhờ người thân giúp đỡ.

D. Khuyên chị K trình báo sự việc với công an.

Xem lời giải »


Câu 49:

Áo của B phơi bị bay sang nhà hàng xóm khi họ đi vắng. Nếu là B, em ứng xử như thế nào cho phù hợp quy định pháp luật?

A. Trèo sang nhà hàng xóm lấy áo.

B. Chờ gia đình hàng xóm về rồi xin vào lấy áo.

C. Không cần áo đó nữa.

D. Rủ thêm vài người nữa cùng sang để làm chứng khi lấy áo.

Xem lời giải »


Câu 50:

Anh B bị mất gà. Do nghi ngờ A là thủ phạm lấy trộm nên B đòi vào nhà A để khám. Nếu là A, em ứng xử như thế nào cho phù hợp quy định pháp luật?

A. Cho B vào nhà mình khám để chứng minh sự trong sạch.

B. Không cho vào nhà khám.

C. Thách đố B xông vào nhà mình để khám.

D. Gọi điện cho gia đình hỏi ý kiến.

Xem lời giải »


Câu 1:

Ai có quyền bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác?

A. Mọi công dân trong xã hội.

B. Cán bộ công chức nhà nước.

C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư.

D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư tín của người khác là xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Quyền được đảm bảo an toàn nơi cư trú.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bí mật đời tư.

Xem lời giải »


Câu 3:

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền

A. bí mật của công dân.

B. bí mật của công chức.

C. bí mật của Nhà nước.

D. bí mật của tổ chức.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hình thức nào sau đây không phải là thư tín, điện tín?

A. Tin nhắn điện thoại.

B. Email.

C. Bưu phẩm.

D. Sổ nhật kí.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đối với thư tín, điện thoại, điện tín của con thì cha mẹ

A. có quyền kiểm soát.

B. không có quyền kiểm soát.

C. nên kiểm soát.

D. không nên kiểm soát.

Xem lời giải »


Câu 6:

Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là nội dung quyền nào sau đây?

A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Quyền được đảm bảo an toàn nơi cư trú.

C. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền bí mật đời tư.

Xem lời giải »


Câu 7:

Khi nào thì được xem tin nhắn trên điện thoại của bạn thân?

A. Đã là bạn thì có thể tự ý xem.

B. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý.

C. Khi người lớn đồng ý thì có quyền xem.

D. Bạn đồng ý thì mình xem hết các tin nhắn khác.

Xem lời giải »


Câu 8:

Hành vi nào sau đây xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?

A. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi.

B. Nhận thư không đúng tên mình gửi, trả lại cho bưu điện.

C. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ.

D. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị.

Xem lời giải »


Câu 9:

Phương án nào dưới đây đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Thư của người thân thì được phép mở ra xem.

B. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau.

C. Thư nhặt được thì được phép xem.

D. Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra.

Xem lời giải »


Câu 10:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.

C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

D. Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

Xem lời giải »


Câu 11:

Bạn H lấy trộm mật khẩu facebook của em để đọc trộm tin nhắn trên mạng. Trường hợp này, bạn H đã vi phạm quyền nào sau đây?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.

C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 12:

A có việc vội ra ngoài không tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên email. Hành vi này của B xâm phạm đến quyền

A. được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

B. tự do dân chủ của công dân.

C. bảo đảm an toàn bí mật thư tín của công dân.

D. tự do ngôn luận của công dân.

Xem lời giải »


Câu 13:

Biết H tung tin nói xấu về mình với các bạn cùng lớp nên T rất tức giận. Nếu là bạn của T em sẽ chọn phương án nào sau đây để bảo vệ quyền lợi cho T?

A. Khuyên T tung tin nói xấu lại H.

B. Khuyên T đánh H để dạy H một bài học.

C. Nói với H cải chính tin đồn trước lớp.

D. Khuyên T yêu cầu cơ quan công an bắt H.

Xem lời giải »


Câu 14:

Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai. K lại tìm cách đến gần nghe lén. Hành vi này của K xâm phạm đến quyền nào sau đây?

A. An toàn và bí mật điện tín của công dân.

B. Bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

C. Bảo hộ về danh dự của công dân.

D. Đảm bảo an toàn bí mật điện thoại của công dân.

Xem lời giải »


Câu 15:

A và B yêu nhau nên B cho rằng mình có quyền đọc tin nhắn của A. Dù A không thích điều này nhưng rất bối rối không biết phải nói với người mình yêu như thế nào cho phải. Nếu là A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Cứ cho B đọc tin nhắn điện thoại của mình.

B. Cấm không cho B đọc tin nhắn.

C. Nhẹ nhàng khuyên A không nên xem tin nhấn của người khác.

D. Đưa chuyện này lên facebook nhờ mọi người tư vấn.

Xem lời giải »


Câu 16:

A đã 16 tuổi nhưng cha mẹ A thường xuyên kiểm tra điện thoại và xem nhật ký của A. Nếu là A em nên làm gì trong tình huống này cho phù hợp với pháp luật?

A. Giận và không nói chuyện với cha mẹ, nếu cần tuyệt thực để phản đối.

B. Xem lại tin nhắn trên điện thoại của cha mẹ cho công bằng.

C. Nói chuyện với cha mẹ, mong cha mẹ tôn trọng quyền riêng tư của mình.

D. Kể chuyện này cho người khác biết mong mọi người tư vấn.

Xem lời giải »


Câu 17:

Quyền tự do ngôn luận là

A. tự chủ trong các quan điểm về chính trị - xã hội của công dân.

B. một trong các quyền tự do cơ bản của công dân.

C. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.

D. quyền được nhà nước bảo đảm phát triển của công dân.

Xem lời giải »


Câu 18:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước thuộc quyền

A. tự do ngôn luận.

B. tự do phát biểu.

C. tự do phát ngôn.

D. tự do chính trị.

Xem lời giải »


Câu 19:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề

A. chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước.

B. chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước.

C. chính trị, kinh tế, văn hoá - y tế, giáo dục của đất nước.

D. chính trị, văn hoá, xã hội, y tế của đất nước.

Xem lời giải »


Câu 20:

Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được

A. tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi nào mình muốn.

B. tụ tập nơi đông người để nói tất cả những gì mình suy nghĩ.

C. tự do phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường lớp, nơi cư trú.

D. tự do tuyệt đối trong phát biểu ý kiến ở bất kì nơi nào mình muốn.

Xem lời giải »


Câu 21:

Việc làm nào sau đây đúng khi thể hiện quyền tự do ngôn luận?

A. Gửi tin cho chuyên mục bạn xem truyền hình trên đài VTC14.

B. Viết bài thể hiện nghi ngờ của bản thân về nhân cách của một người nào đó.

C. Tập trung đông người nói tất cả những gì mình muốn nói.

D. Cản trở không cho người khác phát biểu khi ý kiến đó trái với mình.

Xem lời giải »


Câu 22:

Phương án nào là đúng khi thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật.

B. Được phát biểu ở bất cứ nơi nào mình muốn.

C. Được tự do tuyệt đối trong phát biểu ý kiến.

D. Được tùy ý gặp bất cứ ai để phỏng vấn.

Xem lời giải »


Câu 23:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước là nội dung của

A. quyền tự do ngôn luận của công dân

B. quyền tự do tôn giáo của công dân

C. quyền tự do học tập của công dân

D. quyền tự do dân chủ của công dân

Xem lời giải »


Câu 24:

Công dân có quyền bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước thuộc quyền của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?

A. Chính trị.

B. Học tập.

C. Tự do ngôn luận.

D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 25:

Công dân kiến nghị với đại biểu quốc hội là nội dung của quyền nào sau đây?

A. Ứng cử, bầu cử.

B. Được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. Tự do ngôn luận.

D. Bất khả xâm phạm về thân thể.

Xem lời giải »


Câu 26:

Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?

A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến.

B. Quyền tự do hội họp.

C. Quyền xây dựng đất nước.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 27:

Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là

A. tự do nói chuyện trong giờ học.

B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật.

C. trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học ở địa phương mình.

D. nói những điều mà mình thích.

Xem lời giải »


Câu 28:

Phương án nào dưới đây thể hiện quyền được phát biểu ý kiến của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 29:

Hành vi nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.

B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai.

C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp đại biểu tiếp xúc cử tri.

D. Viết bài trên mạng internet với nội dung xuyên tạc sai sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 30:

Phương án nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?

A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, truờng học, địa phương mình.

B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình.

C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri.

D. Viết bài với nội dung xuyên tạc sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nước.

Xem lời giải »


Câu 31:

Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.

C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

Xem lời giải »


Câu 32:

B thường bình phẩm A với dụng ý chê bai, nói xấu ở chỗ đông người. Dù A đã nhắc nhở nhưng B không từ bỏ vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của mình. A phân vân chưa biết xử lí như thế nào. Nếu là A, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Cứ cho B nói về mình như thế nào, ở đâu cũng được.

B. Cấm B nói những điều không tốt về mình trước đám đông nữa.

C. Nói xấu lại B với bạn bè của mình và cả bạn bè của B.

D. Nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 33:

Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và

A. nhân dân.

B. công dân.

C. dân tộc.

D. cộng đồng.

Xem lời giải »


Câu 34:

Để thực hiện các quyền tự do cơ bản, công dân cần tránh việc làm nào sau đây?

A. Tìm hiểu các quyền tự do cơ bản của mình.

B. bao che cho những hành động trái pháp luật.

C. Không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

D. Tích cực giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành pháp luật.

Xem lời giải »


Câu 35:

Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

B. Quyền khiếu, nại tố cáo của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm tính mạng sức khỏe của công dân

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Xem lời giải »


Câu 36:

Phương án nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm tính mạng sức khỏe của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 37:

Quyền nào sau đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận của công dân.

B. Quyền bầu cử và ứng cử của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm tính mạng sức khỏe của công dân.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 1:

Công an bắt người vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính mạng.

D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Không ai bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của

A. công an.

B. luật sư.

C. kiểm sát viên.

D. tòa án.

Xem lời giải »


Câu 3:

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là

A. không ai được tùy tiện vào chỗ ở của người khác.

B. không ai bị bắt, bị giam giữ khi không có lý do chính đáng.

C. không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.

D. không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác.

Xem lời giải »


Câu 4:

Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến

A. Mặt trận Tổ quốc.

B. nhà văn hóa thôn.

C. Viện Kiểm sát.

D. Tòa án Nhân dân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền

A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.

D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hành vi xâm phạm rất nghiêm trọng do cố ý xâm phạm bí mật, an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác thì bị xử lí

A. hình sự.

B. dân sự.

C. hành chính.

D. kỉ luật.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phương án nào sau đây đúng khi bàn về việc khám chỗ ở của người khác?

A. Không được khám chỗ ở của người khác khi chủ nhà vắng mặt.

B. Không được khám chỗ ở của người khác vào ngày nghỉ cuối tuần.

C. Không được khám chỗ ở của người khác từ 11giờ đêm hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau.

D. Không được khám chỗ ở của người khác vào ban đêm trừ trường hợp không thể trì hoãn được.

Xem lời giải »


Câu 8:

Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác là vi phạm quyền

A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.

B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hành vi đặt điều, tung tin xấu làm ảnh hưởng đến uy tín của người khác là vi phạm quyền

A. bình đẳng.

B. bí mật cá nhân.

C. bất khả xâm phạm về thân thể.

D. được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 10:

Quyền tự do ngôn luận của công dân có nghĩa là công dân

A. muốn nói gì và làm gì cũng được.

B. muốn viết gì gửi đăng báo cũng được.

C. được bày tỏ quan điểm của mình ở mọi nơi, mọi lúc.

D. được bày tỏ quan điểm về xây dựng nhà văn hóa thôn.

Xem lời giải »


Câu 11:

Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp

A. phạm tội quả tang.

B. đang bị truy nã.

C. phạm tội nghiêm trọng.

D. phạm tội khi đang được hưởng án treo.

Xem lời giải »


Câu 12:

Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo

A. trình tự thủ tục do xã hội quy định.

B. quy định của công an xã.

C. quy định của trưởng thôn.

D. trình tự thủ tục do pháp luật quy định.

Xem lời giải »


Câu 13:

Hành vi bịa đặt những điều xấu về người khác là xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.

D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hành vi nào sau đây xâm phạm đến thân thể của công dân?

A. Đánh người gây thương tích.

B. Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác.

C. Giam giữ người quá thời gian quy định.

D. Đi xe máy gây tai nạn cho người khác.

Xem lời giải »


Câu 15:

Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Hai nhà hàng xóm cãi nhau.

B. Hai học sinh gây gổ với nhau trong sân trường.

C. Chị A tung tin bịa đặt, nói xấu người khác.

D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

A. Bị nghi ngờ phạm tội.

B. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

C. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

D. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.

Xem lời giải »


Câu 17:

Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

Xem lời giải »


Câu 18:

Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền khiếu nại.

B. Quyền tố cáo.

C. Quyền bầu cử, ứng cử.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 19:

Chị T nhặt được công văn mật do giám đốc B làm rơi trên đường về nhà nên mở ra xem rồi nhờ anh P in sao để đăng tải lên mạng xã hội. Nội dung này đã được anh K chia sẻ lên trang tin cá nhân. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Chị T và anh P.

B. Anh, chị T và anh P.

C. Giám đốc B, chị T, anh P và anh K.

D. Giám đốc B và chị T.

Xem lời giải »


Câu 20:

Bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Tranh luận tại cuộc họp.

B. To tiếng tranh giành khách.

C. Nói xấu người khác.

D. Một người đang ăn trộm.

Xem lời giải »


Câu 21:

Ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không thuộc thẩm quyền của cơ quan nào sau đây?

A. Viện Kiểm sát.

B. Tòa án nhân dân.

C. Cơ quan báo chí.

D. Cơ quan điều tra.

Xem lời giải »


Câu 22:

Hiểu như thế nào là đúng về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

A. Thư tín không bị bóc mở.

B. Thư tín không bị thất lạc.

C. Thư tín được đảm bảo an toàn và bí mật.

D. Thư tín được bảo đảm bí mật tuyệt đối.

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?

A. Người bị tòa án đưa ra xét xử.

B. Người đang đang bị truy nã.

C. Người bị khởi tố hình sự.

D. Người vi phạm luật giao thông.

Xem lời giải »


Câu 24:

Theo lời khuyên của anh M, anh H đã nói với bố không nên dùng thực phẩm bẩn trong khâu chế biến thức ăn phân phối cho các đại lí. Vô tình nghe được câu chuyện giữa hai bố con anh H, anh K kể lại với anh P. vốn là đối thủ của bố anh H, anh P lập tức tung tin này lên mạng xã hội. Bố anh H đã vội vã thuê phóng viên viết và đăng bài cải chính đồng thời quảng bá chất lượng sản phẩm cùa mình. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Bố con anh H, anh p, anh K và anh M.

B. Bố anh H, phóng viên và anh P.

C. Bố anh H, anh K, anh p và phóng viên.

D. Bố anh H, anh p, anh K và anh M.

Xem lời giải »


Câu 25:

Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu cầu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi cùng trưởng phòng S kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ.

B. Chồng cô B và bảo vệ.

C. Gỉám đốc P trưởng phòng S, chồng cô B.

D. Giám đốc P và trưởng phòng S.

Xem lời giải »


Câu 26:

Nghĩ là cô tiếp viên lấy trộm chiếc điện thoại của mình, hành khách B đã mắng, chửi đồng thời tát vào mặt cô tiếp viên. Hành khách B đã vi phạm quyền tự do cơ bản nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể và sức khỏe.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở và danh dự.

C. Được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe và danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 27:

Khi bắt được người trộm chó nhà mình, anh H đã xông vào đấm, đá túi bụi khiến người đó ngất xỉu. Anh H đã xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về tính mạng.

C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 28:

Trong buổi ngoại khóa của trường, bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy Đ về chương trình giáo dục liệu có đáp ứng được với đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trường hợp này, bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?

ATự do ngôn luận.

BTự do thông tin.

CTôn trọng quan điểm cá nhân.

DTham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Xem lời giải »


Câu 29:

Do không đồng tình với kết quả cuộc thi hoa hậu, nhà báo X đã đăng lên Facebook cá nhân quan điểm, thái độ không đồng tình của mình về kết quả cuộc thi, đồng thời dùng những lời lẽ thô tục để miệt thị nhan sắc của hoa hậu Y. Nhà báo X đã sử dụng sai quyền nào dưới đây?

AQuyền tự do báo chí

BQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

CQuyền tự do riêng tư

DQuyền tự do ngôn luận

Xem lời giải »


Câu 30:

Trong cuộc họp, anh B phát biểu phê bình chị C về những sai lầm trong công việc. Giám đốc công ty là ông X ngắt lời yêu cầu anh B ngừng phát biểu nhưng anh B không đồng ý. Thấy vậy, ông X đã yêu cầu bảo vệ K buộc anh B rời khỏi cuộc họp. Anh M là nhân viên công ty thấy vậy đã viết bài báo nói ông X bạo hành nhân viên đăng lên facebook khiến uy tín của ông X bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền tự do ngôn luận?

AÔng X và anh M

BÔng X, anh M và anh K

CÔng X, anh M và anh B

DAnh M và anh K

Xem lời giải »


Câu 1:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được quy định tại điều số bao nhiêu trong Hiến pháp 2013?

AĐiều 20.

BĐiều 21.

CĐiều 22.

DĐiều 23.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái với 

A. đạo đức.

BQuy định.

CPháp luật.

DÝ thức tiến bộ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam giữ người nhưng phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?

AHướng dẫn của cấp trên.

BQuy định của cơ quan điều tra.

CHướng dẫn của Viện Kiểm sát.

DTrình tự và thủ tục do pháp luật quy định.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt?

ANgười bị nghi ngờ có hành vi phạm tội nguy hiểm.

BNgười bị cho rằng đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

CNgười đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.

DNgười bị nghi ngờ có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn.

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người khẩn cấp, Viện Kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn trong thời gian tối đa bao lâu?

A12 giờ.

B24 giờ.

C36 giờ.

D48 giờ.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nếu Viện Kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn lệnh bắt người thì người bị bắt phải được

ATrả tự do sau 12 giờ.

BTrả tự do ngay.

CPhải được đền đù.

DPhải được theo dõi trong 24 giờ.

Xem lời giải »


Câu 7:

Đánh người là hành vi xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

AQuyền bất khả xâm phạm về thân thể.

BQuyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

CQuyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

DQuyền được sống và được tôn trọng của công dân.

Xem lời giải »


Câu 8:

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân có nghĩa là

AKhông ai được làm tổn hại tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

BKhông ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

CKhông ai được can thiệp tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

DKhông ai được làm ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một cá nhân hoặc tổ chức tự ý vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám xét chỗ ở của công dân là vi phạm

A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư.

BQuyền tự do cư trú.

CQuyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

DQuyền được pháp luật bảo hộ.

Xem lời giải »


Câu 10:

Về nguyên tắc, không được ai tự tiện vào chỗ ở của người khác, trừ một số trường hợp và việc khám xét phải tuân theo

ATrình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

BCông văn hướng dẫn của Viện kiểm sát.

CChỉ đạo của Viện kiểm sát.

DChỉ đạo của cơ quan công an.

Xem lời giải »


Câu 11:

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là

ABất kì ai vì bất kì lí do gì cũng không có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

BThư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.

CKhông ai được phép can thiệp vào thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

DKhông cá nhân, tổ chức nào được phép kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

Xem lời giải »


Câu 12:

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc loại quyền về bí mật đời tư của cá nhân, người nào vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc

AKỉ luật.

BCảnh cáo.

CTruy cứu trách nhiệm dân sự.

DTruy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem lời giải »


Câu 13:

Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?

AQuyền tự do dân chủ.

BQuyền tự do ngôn luận.

CQuyền bình đẳng của công dân.

DQuyền làm chủ của công dân.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hành động nào sau đây không thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?

ATrực tiếp phát biểu ý kiến tại các cuộc họp ở cơ quan.

BViết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách của Nhà nước.

CĐóng góp ý kiến với đại biểu Hội đồng nhân dân trong cuộc đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở.

DNói chuyện riêng trong giờ học khi cô giáo đang giảng bài.

Xem lời giải »


Câu 15:

Quyền tự do dân chủ nào dưới đây là cơ sở, điều kiện để công dân chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội?

AQuyền tự do ngôn luận.

BQuyền tự do đi lại.

CQuyền tự do trao đổi.

DQuyền tự do thân thể.

Xem lời giải »


Câu 16:

Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền tự do cơ bản?

ATự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.

BKhông ngừng học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.

CKhông tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

DTham gia giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành quyền bắt người, khám xét trong trường hợp pháp luật cho phép.

Xem lời giải »


Câu 17:

Anh A nợ anh B một số tiền lớn từ lâu nhưng chưa chịu trả dù anh B đã đòi nhiều lần. Quá tức giận, anh B đến trường học của con anh A, dụ cháu đến nhà mình chơi rồi giữ lại để buộc anh A phải trả tiền cho mình. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

ABất khả xâm phạm về thân thể.

BĐược bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe của công dân.

CĐược bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

DĐược pháp luật bảo hộ về tính mạng của công dân.

Xem lời giải »


Câu 18:

Sau khi bị mất trộm chiếc xe đạp, bà Y đã trình báo với cơ quan công an phường X. Trong đơn trình báo, bà Y đã khẳng định ông C là người lấy cắp. Dựa vào lời khai của bà Y, công an phường X đã bắt khẩn cấp ông C. Việc làm của công an phường X đã xâm phạm đến quyền nào của ông C?

AQuyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe.

BQuyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.

CQuyền bất khả xâm phạm về thân thể.

DQuyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.

Xem lời giải »


Câu 19:

Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ông X đã thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng chặn đường đánh đập và đe dọa chị M. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe của công dân?

AÔng X, anh K và anh H.

BÔng X và anh K.

CÔng X và anh H.

DAnh K và anh H.

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho rằng đàn bò nhà anh S vào phá nát ruộng lúa nhà mình, bà B đã chửi rủa khiến anh S tức giận dùng gậy đánh bà B phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

ABất khả xâm phạm về thân thể.

BTự do ngôn luận.

CĐược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

DĐược pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 21:

Nghi ngờ A lấy điện thoại của M nên Y đã tung tin về việc A là người thiếu trung thực lên mạng xã hội. Ngày hôm sau, A nhờ B và C chặn đánh Y và M để trả thù khiến M bị thương. H thấy vậy can ngăn A nhưng bị A chửi rủa, cho rằng bênh vực Y, M là không đúng. Trong tình huống này, ai đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

AM và Y.

BB, C và Y.

CA, B, C và M.

DA và Y.

Xem lời giải »


Câu 22:

Bắt quả tang anh M vận chuyển trái phép động vật quý hiếm, anh B là cán bộ chức năng đã lập biên bản tịch thu tang vật. Do anh M chống đối quyết liệt nên anh B đã đẩy mạnh khiến anh M ngã gãy tay. Để trả thù, ông T là bố anh M đã thuê anh K bắt cóc cháu N con gái anh B, nhốt và bỏ đói trong kho chưa đồ suốt hai ngày khiến cháu N kiệt sức phải nhập viện điều trị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?

AAnh M và anh B.

BÔng T, anh M và anh B.

CAnh M và anh T.

DAnh B, ông T và anh K.

Xem lời giải »


Câu 23:

Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng bên cạnh. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

ABất khả xâm phạm về thân thể.

BĐược bảo mật thông tin liên ngành.

CBất khả xâm phạm về chỗ ở.

DĐược pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Xem lời giải »


Câu 24:

Trên đường đi học, X bị hai thanh niên trêu ghẹo. N phản đối thì bị họ lăng mạ và dọa đánh. X cần chọn cách nào sau đây để bảo vệ mình?

AChửi và đánh lại những thanh niên đó.

BIm lặng đề chờ những thanh niên đó bỏ đi.

CGiả vờ khóc lóc để những thanh niên đó tha cho.

DKêu lên để những người khác giúp đỡ, sau đó làm đơn tố cáo.

Xem lời giải »


Câu 25:

Bác đưa thư đến gửi bưu phẩm cho chị A nhưng chị đi vắng, B là em gái ở nhà nhận thay. B định mở ra xem bên trong có gì. Nếu là bạn của B, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?

AKhông quan tâm vì đây không phải việc của mình.

BKhuyên B nên dừng lại vì làm như vậy là vi phạm pháp luật.

CIm lặng, vì B là người của chị A nên không sao.

DCùng B kiểm tra xem bên trong có gì.

Xem lời giải »


Câu 26:

Hết giờ học, T mượn điện thoại của M để gọi mẹ đến đón. Vì tò mò, T tự ý đọc tin nhắn của M rồi phát tán nội dung đó lên trang thông tin cá nhân. Hôm sau. Trong lúc T đi hỏi lớp, M đã tìm cách lấy được thư của T rồi đọc cho cả lớp nghe. T và M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

AQuyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

BQuyền được pháp luật bảo hộ về tài sản.

CQuyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Quyền bí mật riêng tư của mỗi cá nhân.

Xem lời giải »


Câu 27:

P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đến tìm nhưng P lại không có nhà. Mẹ P bảo H cứ vào phòng tìm nhưng H bảo để tối P về sẽ quay lại. H đã tôn trọng quyền nào dưới đây của công dân?

AQuyền bí mật riêng tư của công dân.

BQuyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

CQuyền bất khả xâm phạm về tài sản.

DQuyền được pháp luật bảo hộ về danh dự.

Xem lời giải »


Câu 28:

Bà T dựng xe đạp ngoài cửa hàng để mua thức ăn nhưng quên không mang túi xách vào nên đã bị mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm, bà T đã chửi bới và cùng con gái xông vào nhà em C để lục soát. Bố mẹ em C cản không được đã tức giận đánh bà T và con gái bà khiến cả hai bị thương tích nhẹ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

AEm C và bố mẹ C.

BBố mẹ C.

CBà T và con gái.

DBà T, con gái bà T và em C.

Xem lời giải »


Câu 29:

Đang đuổi theo tên cướp giật tài sản vào đến ngõ thì mất dấu, hai anh công an A và B nghi ngờ tên cướp chạy vào nhà ông C nên định vào để tiếp tục tìm bắt nhưng bị ông C ngăn lại. Cho rằng ông C muốn bao che cho tên cướp nên anh A và B đã đe dọa ông C và kiên quyết xông vào. Trong trường hợp trên, những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?

ATên cướp.

BTên cướp và ông C.

CAnh A và anh B.

DAnh A, anh B và tên cướp.

Xem lời giải »


Câu 1:

Anh A tự ý xông vào nhà hàng xóm để lấy lại đồ của mình bỏ quên ở đó. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 2:

Anh N tung tin bịa đặt chị H chưa có chồng mà đã có thai, khiến chị H suy sụp tinh thần trầm trọng. Hành vi của anh N đã vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

Xem lời giải »


Câu 3:

Do tò mò bạn N đã tự ý mở thư của bạn K ra xem, sau đó dán lại như cũ. Hành vi của bạn N đã vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tên A đang đột nhập vào nhà anh B để trộm đồ thì đã bị anh B tóm được. Trong trường hợp này anh B nên làm gì để không trái quy định của pháp luật?

A. Đánh, đấm cho một trận.

B. Chửi bới, nguyền rủa.

C. Nhốt vào nhà kho và không cho ăn uống.

D. Giải đến trụ sở UBND nơi gần nhất.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nghi ngờ ông A lấy trộm điện thoại của mình ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi của bố con ông B đã xâm phạm quyền nào sau đây?

A. Quyền sở hữu tài sản riêng.

B. Quyền nhân thân của công dân.

C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong thời gian gần đây, trên mạng xã hội facebook xuất hiện những clip nhiều nữ sinh đánh bạn học, làm tổn hại nghiêm trọng đến tâm sinh lí của người bị hại là biểu hiện vi phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe và chỗ ở.

B. Bất khả xâm phạm về thân thể và sức khỏe.

C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe và nhân phẩm.

D. Bất khả xâm phạm về sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm của công dân.

Xem lời giải »


Câu 7:

Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ông X đã thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt, giam giữ rồi bỏ đói cháu nhỏ con của chị M một ngày. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?

A. Ông X, anh K và anh H.

B. Ông X và anh K.

C. Ông X và anh H.

D. Anh K và anh H.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong lúc A đang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của A ra xem tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. Được đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong cuộc họp khu dân cư X, biết anh A bất bình với ý kiến áp đặt của tổ trưởng dân phố, anh B ngồi bên cạnh khuyên anh A nên thể hiện chính kiến cá nhân. Thấy anh A vẫn im lặng vì sợ mất lòng tổ trưởng nên anh B đã đứng lên thẳng thắn phê bình anh A đồng thời bày tỏ toàn bộ quan điểm của mình. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Kiểm tra, giám sát.

B. Cung cấp thông tin.

C. Khiếu nại, tố cáo.

D. Tự do ngôn luận.

Xem lời giải »


Câu 10:

Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này của ông B đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

A. Quyền nhân thân của công dân.

B. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

C. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.

D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự.

Xem lời giải »


Câu 11:

Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi công tác, anh T phó công an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cố tình ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Anh T, anh S và anh K.

B. Anh C, anh T và anh S.

C. Anh T và anh S.

D. Anh S và anh C.

Xem lời giải »


Câu 12:

Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, anh T đã lăng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?

A. Anh G và anh N.

B. Anh T và anh G.

C. Anh T, anh G và anh N.

D. Anh T, anh G, anh N và anh M.

Xem lời giải »


Câu 13:

Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biểu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Ông B và anh A.

B. Ông B và anh D.

C. Ông B, anh A và anh D.

D. Ông B, chị M và anh D.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trường hợp nào sau đây không vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân ?

A. Giám đốc Công ty X đe dọa sẽ đuổi việc nếu nhân viên để lộ những thông tin về sai phạm của công ty cho báo trí biết.

B. A chuyển tiền cho B để đổi lấy việc B sẽ không đăng bài báo viết về những sai phạm của A.

C. P xử phạt 2 năm tù giam do tham gia tuyên truyền, phát tán các tài liệu chống lại Nhà nước Việt Nam.

D. Đe dọa, ngăn công dân viết thư cho đại biểu Quốc hội để trình bày những vấn đề nổi cộm ở địa phương.

Xem lời giải »


Câu 15:

Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình cũng là cách thể hiện quyền tự do

A. nói chuyện.

B. tranh luận.

C. ngôn luận.

D. góp ý.

Xem lời giải »


Câu 16:

Quyền tự do ngôn luận Không bao gồm hình thức nào sau đây ?

A. Trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng lớp học của mình.

B. Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến phê phán cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội.

C. Viết thư gửi cho Hiệu trưởng nhà trường trình bày những vấn đề bản thân quan tâm.

D. Viết bài phê phán những người mình không thích và đăng lên facebook.

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong trường hợp không đồng ý với cách làm hay quy định nào đó của nhà trường mà mình đang học, em sẽ làm gì để phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Bày tỏ ý kiến trong cuộc họp lớp hoặc thông qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu.

B. Viết, đăng những bức xúc của mình lên facebook và chia sẻ với bạn bè.

C. Nói về những bức xúc của mình với mọi người, mọi lúc mọi nơi.

D. Im lặng và không nói bất cứ điều gì với bất cứ ai.

Xem lời giải »


Câu 18:

Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng là cách để thể hiện quyền tự do

A. thảo luận.

B. ngôn luận.

C. tranh luận.

D. góp ý.

Xem lời giải »


Câu 19:

Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về ủng hộ cái đúng, cái tốt và phê phán, phản đối cái sai, cái xấu trong đời sống xã hội, cũng là cách để thể hiện quyền tự do

A. thảo luận.

B. ngôn luận.

C. tranh luận.

D. góp ý.

Xem lời giải »


Câu 20:

Công dân góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri cơ sở là cách thể hiện quyền nào dưới đây?

A. Tự do ngôn luận.

B.Tự do báo chí.

C. Tham gia quản lí xã hội.

D. Lên kế hoạch phát triển đất nước.

Xem lời giải »


Câu 21:

Cùng với việc bảo vệ thực hiện tốt các quyền tự do cơ bản của mình, mỗi công dân cần

A. tìm hiểu quyền tự do của người khác.

B. thực hiện nghĩa vụ với những người khác.

C. quan tâm đến những người xung quanh.

D. tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.

Xem lời giải »


Câu 22:

Để tự bảo vệ mình và người xung quanh mỗi công dân cần học tập, tìm hiểu để nắm vững các quyền

A. con người.

B. tự do cơ bản của mình.

C. tự do dân chủ.

D. lợi ích của mình.

Xem lời giải »


Câu 23:

Nếu bắt gặp những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân, em nên làm gì để đúng với pháp luật?

A. Mạnh dạn phê phán, đấu tranh, tố cáo.

B. Khuyến kích người khác đấu tranh tố cáo.

C. Khuyên người khác im lặng, không nên đấu tranh, tố cáo.

D. Mượn tay người khác để đấu tranh tố cáo.

Xem lời giải »


Câu 24:

Tự ý vào nhà người khác để tìm đối tượng trộm cắp là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.

B. Được bảo hộ về tài sản riêng.

C. Bảo mật nơi cư trú hợp pháp.

D. Khai báo tạm trú, tạm vắng.

Xem lời giải »


Câu 25:

Thấy K ra ngoài không tắt máy tính. T là nhân viên cùng phòng thấy vậy đã tự ý vào trang cá nhân của K và mạo danh K để làm quen với các bạn gái. Trường hợp này, T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Được bảo hộ về tài sản riêng.

B. Được bảo hộ về nơi làm việc.

C. Được bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.

D. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín.

Xem lời giải »


Câu 26:

Tên H đang đột nhập vào nhà anh B để trộm xe máy thì đã bị anh B tóm được. Trong trường hợp này anh B nên làm gì để không trái quy định của pháp luật?

A. Đánh, đấm cho một trận.

B. Chửi bới, nguyền rủa.

C. Nhốt vào nhà kho và không cho ăn uống.

D. Giải đến trụ sở UBND nơi gần nhất.

Xem lời giải »


Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 có lời giải hay khác: