X

750 câu trắc nghiệm Hóa 12

Top 50 bài tập nhận biết một số chất khí (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập nhận biết một số chất khí hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.

Bài tập nhận biết một số chất khí (có đáp án)

Câu 1:

Khí H2S là khí 

A.   Mùi trứng thối

B.   Không màu, không màu

C.   Khí có màu nâu đỏ

D.   Khí không màu, hóa nâu trong không khí 

Xem lời giải »


Câu 2:

Nhận biết khí amoniac ta sử dụng:

A.   Quì tím ẩm

B.   Dung dịch NaOH

C.   Dung dịch HCl

D.   Dung dịch NaCl

Xem lời giải »


Câu 3:

Khi nhận biết CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 , thấy hiện tượng

A.   Khí không màu thoát ra

B.   Khí nâu đỏ thoát ra

C.   Có kết tủa màu nâu đỏ

D.   Có kết tủa trắng

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch brom dư, hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Br2 mất màu

B.   Dung dịch Br2 chuyển màu da cam

C. Dung dịch Br2 chuyển màu xanh

D.   Không hiện tượng

Xem lời giải »


Câu 5:

Phương pháp nào để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3:

A.   Dựa vào mùi của khí

B.   Dùng quì tím ẩm

C. Thử bằng HCl đặc

D.   Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2

Xem lời giải »


Câu 6:

Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là:

A.   Dung dịch NaOH

B.   Dung dịch CuCl2

C.   Dung dịch KMnO4

D.   Dung dịch NaCl

Xem lời giải »


Câu 7:

Hóa chất để phân biệt 3 khí: SO2, CO2, H2S là:

A.   Dung dịch Ca(OH)2

B.   Dung dịch Ba(OH)2

C.   Dung dịch Br2

D. Dung dịch HCl

Xem lời giải »


Câu 8:

Khí CO2 lẫn tạp chất khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất:

A.   Dung dịch NaOH dư

B.   Dung dịch Na2CO3 dư

C.   Dung dịch NaHCO

D.   Dung dịch AgNO3 dư

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 VÀ SO2 là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 10:

Khí cười là khí

A. NO

B.   NO2

C.   N2O

D.   H2S

Xem lời giải »


Câu 11:

Khí gây hiệu ứng nhà kính là:

A.   NO2

B. H2

C. O2

D.   CO2

Xem lời giải »


Câu 12:

Để phân biệt hai khí HCl và Cl2 đựng trong hai lọ riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây:

A.   Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein

B.   Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI

C.   Giấy tẩm dung dịch NaOH

D.   Giấy tẩm hồ tinh bột

Xem lời giải »


Câu 13:

Khí không màu , hóa nâu ngoài không khí là:

A.   NO2

B.   N2

C.   NO

D.   CO2

Xem lời giải »


Câu 14:

Kết tủa CuS, PbS có màu gì?

A. Màu xanh

B. Màu trắng

C. Màu đen

D. Màu nâu đỏ

Xem lời giải »


Câu 15:

Hóa chất phân biệt ba dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4

A.   Quì tím, dung dịch bazo

B.   Muối Ba2+, kim loại Al

C.   Ba(OH)2 và dung dịch muối tan Ag+

D.   Dung dịch phenolphatlein, quì tím

Xem lời giải »


Câu 16:

Khí gây hiện tượng mưa axit là

A.   Cl2, CH4, SO2

B.   CO, CO2, NO

C.   HCl, CO, CH4

D.   SO2, NO, NO2

Xem lời giải »


Câu 1:

2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch Br2

D. Cả A và C

Xem lời giải »


Câu 2:

Để nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3 dùng các thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH

B. Quỳ tím ẩm, nước Br2

C. Quỳ tím ẩm, dung dịch HCl

D. Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH

Xem lời giải »


Câu 3:

Để phân biệt 2 khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?

A. giấy tẩm dung dịch phenolphtalein

B. giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI

C. giấy tẩm dung dịch NaOH

D. giấy tẩm hồ tinh bột

Xem lời giải »


Câu 4:

Chất nào sau đây không bị nhiệt phân?

A. CaCO3

B. Cu(NO3)2

C. Na2CO3

D. NH4HCO3

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là

A. FeCl3

B. MgCl2

C. CuCl2

D. AlCl3

Xem lời giải »


Câu 6:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra

A. HCl

B. NaOH

C. H2SO4

D. Ca(OH)2

Xem lời giải »


Câu 7:

Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3, FeCl2 và CuCl2 thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Y là

A. Al2O3, Fe2O3 và CuO

B. Al2O3 và Fe2O3

C. Al2O3 và FeO

D. Al2O3 và CuO

Xem lời giải »


Câu 8:

Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

A. CuO+2HClCuCl2 + H2O

B. Fe(NO3)2+AgNO3 Fe(NO3)3+Ag

C. FeCO3+H2SO4(đc)tFeSO4+CO2+H2O

D. Fe+6HNO3(đc)tFe(NO3)3+3NO2+3H2O

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Cu+4HNO3Cu(NO3)2+2NO2+2H2O

B. CaCO3+2HClCaCl2 +CO2+H2O

C. Fe+2HClFeCl2+H2

D. 2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

Xem lời giải »


Câu 10:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là

A. Ca(OH)2dd+2NH4Clr2NH3+CaCl2+2H2O

B. 2HCl+ZnZnCl2+H2

C. H2SO4 đc+Na2SO3SO2+Na2SO4+H2O

D. 4HCl+MnO2Cl2 +MnCl2+2H2O

Xem lời giải »


Câu 11:

Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?

A. Fe2O3

B. CrO3

C. SiO2

D. N2O

Xem lời giải »


Câu 12:

X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X,Y là

A. Mg, Zn

B. Mg, Fe

C. Fe, Cu

D. Fe, Ni

Xem lời giải »


Câu 13:

Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng hòa tan rất tốt trong nước của một số chất khí theo hình vẽ:

Thí nghiệm trên được sử dụng với các khí nào sau đây

A. CO2 và Cl2

B. HCl và NH3

C. SO2 và N2

C. SO2 và N2

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO đặc.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là

A. Hơi nước

B. N2 và hơi nước

C. CO

D. N2

Xem lời giải »


Câu 15:

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X thu được vào bình tam giác theo hình vẽ bên.

Thí nghiệm đó là

A. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn

B. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3

C. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7

D. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3; Na2S,CuS, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 , CH3NH3HCO3, CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các chất: Ca(HCO3)2, H2NCH2COOH, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, Cr2O3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl là

A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Xem lời giải »


Câu 4:

Có 6 lọ mất nhãn đựng các dụng dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HCl

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho các chất: Cr2O3, FeSO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH đặc là

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho các chất sau: H2N- C2H4-COO-CH3, Al, Al(OH)3, KHSO4, CH3COONH4, H2N-CH2-COOH, NaHCO3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, NaHS. Số chất có tính chất lưỡng tính là

A. 8

B. 7

C. 9

D. 6

Xem lời giải »


Câu 7:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Cu+2FeCl3CuCl2+2FeCl2

B. Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

C.Fe+CuCl2FeCl2+Cu

D. Cu+2HNO3Cu(NO3)2+H2

Xem lời giải »


Câu 8:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7

A. HCl

B. NaNO3

C. NaCl

D. NaOH

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3

B. CuCl2, FeCl2

C. FeCl2, FeCl3

D. FeCl2

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là

A. Al(OH)3

B. Mg(OH)2

C. MgCO3

D. CaCO3

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là

A. Cu và Fe

B. Fe và Cu

C. Zn và Al

D. Cu và Ag

Xem lời giải »


Câu 12:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2

B. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng

C. Nhiệt phân muối NH4NO2

D. Dẫn khí H2 qua CuO nung nóng

Xem lời giải »


Câu 13:

Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

A. FeSO4 và HCl

B. Al2O3 và NaOH

C. CaO và H2O

D. Cu và FeCl3

Xem lời giải »


Câu 14:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra

A. HCl

B. NaOH

C. H2SO4

D. Ca(OH)2

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

A. FeCl2

B. MgCl2

C. FeCl3

D. CuCl2

Xem lời giải »


Câu 1:

Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất bột đó?

A. H2O và dung dịch NaOH

B. Dung dịch HCl và H2O

C. H2O và dung dịch NaCl

D. H2O và dung dịch BaCl2

Xem lời giải »


Câu 2:

Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?

A. Nước Cl2 và dung dịch I2

B. Nước Br2 và dung dịch I2

C. Nước Cl2 và hồ tinh bột

D. Nước Br2 và hồ tinh bột

Xem lời giải »


Câu 3:

Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)3 và FeS2?

A. 4

B. 6

C. 3

D. 5

Xem lời giải »


Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.                                   

(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.                              

(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Xem lời giải »


Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Sục khí Clvào dung dịch FeCl2;

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư;

(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2;

(g) Đốt FeS2 trong không khí;

(h) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ;

(i) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Xem lời giải »


Câu 6:

Tiến hành các thí nghiệm:

(a) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.

(c) Nhiệt phân AgNO3.

(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(e) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau:

(a) Fe2O3 và Cu (1:1)

(b) Fe và Cu (2:1)

(c)  Zn và Ag (1:1)

(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)

(e) Cu và Ag (2:1)

(g) FeCl3 và Cu (1:1)

Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:

(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội

(2) khí oxi nung nóng

(3) dung dịch NaOH

(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội

(5) dung dịch FeCl3

Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Xem lời giải »


Câu 9:

Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây mà khi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng nhỏ hơn chất rắn ban đầu: NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)3 và FeS2?

A. 4

B. 6

C. 3

D. 5

Xem lời giải »


Câu 10:

Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Kết luận nào sau đây không chính xác?

A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm

B. Chất X được dùng để sản xuất HNO3

C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo

D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hoàn toàn tạo thành dung dịch không màu

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập hóa học có lời giải hay khác: