Top 50 bài tập nhôm và hợp chất của nhôm (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập nhôm và hợp chất của nhôm hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập nhôm và hợp chất của nhôm (có đáp án)
Câu 1:
Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, đolomit. Số quặng chứa nhôm là
A. 2
B. 3
C.4
D. 5
Câu 2:
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch , thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là
A. khí hiđro thoát ra mạnh.
B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C. lá nhôm bốc cháy
D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dung dịch và làm quỳ tím hóa hồng
B. đều là các chất lưỡng tính
C. Nhôm là kim loai nhẹ và có khả năng dẫn điện tốt
D. Từ có thế điều chế được Al
Câu 5:
Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ?
A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần
C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch
(b) Cho từ từ đến dư vào dung dịch NaOH,
(c) Cho từ từ đến dư vào dung dịch
(d) Cho từ từ đến dư vào dung dịch .
(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch .
(f) Cho từ từ đến dư vào dung dịch HCl
(g) Cho từ từ đến dư vào dung dịch
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D, 7
Câu 7:
Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chứa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là
A. 3.425 gam
B. 1,644 gam
C. 1,370 gam
D. 2,740 gam
Câu 8:
Điện phân a mol nóng chảy với điện cực bằng than chì. Hiệu suất điện phân là h%. Sau điện phân, tại anot thoát ra V lit khí (đktc) gồm khí và CO, trong đó phần trăm là b% về thế tích. Biểu thức liên hệ giữa a b, V và h là
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và . Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ hơn trong X là
A. 48,57%.
B. 37,10%
C. 16,43%
D. 28,22%
Câu 10:
Cho từ từ dung dịch đến dư vào dung dịch chứa a mol . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Giá trị a là
A. 0,030
B. 0,045
C. 0,050
D. 0,075
Câu 11:
Hỗn hợp bột X gồm Al và
- Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,376 lít (đktc).
- Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong NaOH dư thu được 0,672 lít (đktc).
- Để hòa tan hết m gam X cần V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và 0,5M. Giá trị của V là
A, 300 ml
B. 450 ml
C. 360 ml
D. 600 ml
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm Al và . Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
• Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc).
• Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là (Giả sử chỉ bị khử về Fe)
A. 60%.
B. 66,67%.
C. 75%.
D. 80%.
Câu 13:
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch
C. Dung dịch
D. Dung dịch nước vôi trong
Câu 1:
Nhôm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn
A. Chu kì 2, nhóm IIIA
B. Chu kì 3, nhóm IIIA
C. Chu kì 1, nhóm IIA
D. Chu kì 3, nhóm IIA
Câu 3:
Tính chất nào sau đây không phải của nhôm?
A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng
B. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
C. Nhôm là nguyên tố p
D. Nhôm là kim loại nhẹ
Câu 4:
Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ?
A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện
B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3
C. Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm là kim loại lưỡng tính
Câu 5:
Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ?
A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước
B. Trên bề mặt vật được phủ một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước
C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm
D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh
Câu 6:
Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
B. Al tác dụng với CuO nung nóng
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
Câu 7:
Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào?
A. Al, Fe, Mg
B. Fe, Cr, Cu
C. Cu, Na, Zn
D. Ca, Fe, Cu
Câu 9:
Điều nào sau đây không đúng ?
A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch
B. Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3
C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt
D. Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Câu 10:
Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là:
A. NaOH
B. H2O
C. NaOH hoặc H2O
D. Cả NaOH và H2O
Câu 11:
Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy
D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn
Câu 13:
Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là vì
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3
B. Al2O3 có sẵn trong tự nhiên dưới dạng quặng boxit
C. điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc
D. điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn
Câu 14:
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là :
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C. không có kết tủa, có khí bay lên
D. chỉ có kết tủa keo trắng
Câu 15:
Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước :
A. Phèn chua có tính axit nên hút hết hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình , làm trong nước
B. Phèn chua bị điện ly tạo ra các ion K+ , Al3+, SO42- nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
C. Khi hòa tan vào nước , do quá trình điện ly và thủy phân Al3+ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước
D. Phèn chua bị điện ly thành K+, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng làm trong nước.
Câu 1:
Nhôm thể hiện tính chất nào sau đây?
1) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
2) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
3) Nhôm là kim loại nhẹ.
4) Nhôm là nguyên tố s.
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 3
D. 1, 3
Câu 2:
Cho các phát biểu sau
a, Nhôm tan được trong dung dịch NaOH
b, Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
c, Nhôm là kim loại lưỡng tính.
d, Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
Số phát biểu sai là?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 3:
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là :
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 1 và 4
D. 2 và 4
Câu 4:
Cho các phản ứng sau:
1, Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
2, Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
3, Điện phân nóng chảy Al2O3
4, Al tác dụng với CuO nung nóng
5, Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
Số phản ứng thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6:
Cho phản ứng: . Biết tỉ lệ NO và N2O là 1 : 3. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là :
A. 9, 34, 9, 1, 3, 17
B. 9, 36, 9, 1, 3, 18
C. 9, 30, 9, 1, 3, 15
D. 9, 38, 9, 1, 3, 19
Câu 7:
Cho Al tác dụng với C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với H2O thì thu được kết tủa là :
A. Al(OH)3
B. CH4
C. Al4C3
D. CaCO3
Câu 8:
Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch NaOH
Câu 9:
Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : CuCl2 , Al(NO3)3, Fe2(SO4)3, ZnCl2, KCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ?
A. Na2CO3
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. NaOH
Câu 10:
Cho hai thí nghiệm (TN) :
TN1 cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
TN2 cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
Hiện tượng quan sát được là :
A. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan
B. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan
C. Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan
D. Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan
Câu 11:
Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 12:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 0,35 mol Al với 0,3 mol Fe2O3 thu được 0,2 mol Fe. Hiệu suất của phản ứng là
A. 66,67%
B. 57,14%
C. 83,33%
D. 68,25%
Câu 13:
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10
B. 32,58
C. 31,97
D. 33,39
Câu 14:
Trộn 0,25 mol bột Al với 0,15 mol bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 về Fe) thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, m gam chất rắn khan Z và 0,15 mol H2. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và giá trị của m lần lượt là
A. 60% và 20,40
B. 60% và 30,75
C. 50% và 20,75
D. 50% và 40,80
Câu 15:
Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở đktc. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H2 là
A. 19
B. 21
C. 17
D. 23
Câu 1:
Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,8. Số dung dịch có thể phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
a, Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
b, Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
c, Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
d, Al2O3 là hợp chất kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 4:
Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 1)
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :
A. 0
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 5:
Cho các phương trình phản ứng sau đây
X + Y + 2H2O → Z + T (1)
T + NaOH → X + 2H2O (2)
Y + 2NaOH → E + H2O (3)
Y + E + H2O → 2Z (4)
Các chất Z, T, E là
A. NaAlO2,CO2, Na2CO3
B. CO2, Al(OH)3, NaHCO3
C. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3
D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3
Câu 6:
Cho các chất : Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 7:
Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 80%
B. 90%
C. 70%
D. 60%
Câu 8:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03mol Cr2O3; 0,04mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần I phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần II phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư) thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. % khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là:
A. 66,67%
B. 50,00%
C. 33,33%
D. 20,00%
Câu 9:
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm (FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng vớii dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với HNO3, loãng dư thì thu được 19,04 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 50,8
B. 46,0
C. 58,6
D. 62,0
Câu 10:
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng Fe3O4 có trong m gam X là
A. 27,84 gam
B. 21,92 gam
C. 19,21 gam
D. 24,32 gam