Em hãy quan sát các lốp xe, người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Lốp xe mòn có nguy hiểm không?


Câu hỏi:

Em hãy quan sát các lốp xe, người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Lốp xe mòn có nguy hiểm không?

Trả lời:

- Trên lốp có các đường gân lốp (tread) và rãnh lốp (groove). Diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường chính là phần diện tích gân lốp. Diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát lớn, xe tuy có tốn xăng hơn nhưng an toàn hơn do lốp bám đường nhiều hơn. Ngược lại, với lốp xe có diện tích tiếp cúc nhỏ thì ma sát ít, xe ”bốc” nhanh hơn khi tăng tốc, và đỡ tốn xăng hơn.

- Khi gân lốp một phần (mòn chưa tới phần rãnh lốp) thì diện tích của gân lốp mới và cũ là như nhau. Khi gân lốp bị mòn hết làm cho phần rãnh lốp cũng tiếp xúc với mặt đường, do đó lúc này diện tích tiếp xúc mặt đường của lốp bị mòn hết gân lớn hơn là khi gân lốp chưa bị mòn hết. Như vậy, lốp cũ sẽ có diện tích tiếp xúc với mặt đường bằng hoặc lớn hơn lốp mới, mà diện tích tiếp xúc lớn hơn thì ma sát (friction) lớn, tức là xe bám đường tốt hơn và an toàn hơn.

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100 km có 2 xe chuyển động thẳng đều và cùng khởi hành lúc 8 h sáng, chạy ngược chiều nhau theo hướng đến gặp nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 30km/h và xe từ B có vận tốc v2 = 20km/h. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

a. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?

Xem lời giải »


Câu 2:

b. Nếu xe B khởi hành từ lúc 6 h, sớm hơn xe A 2 h thì 2 xe gặp nhau lúc nào và ở đâu?

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho 2 điện tích q1 = 9.10-8 C và q2 = 16.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm có vecto cường độ điện trường vuông góc với nhau và E1 = E2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:

Xem lời giải »


Câu 5:

Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. C1 = 1µF; C2 = 3µF; C3 = 3µF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1 = 6µC và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện C4?

Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. C1=1muy F, C2= 3muy F, C3= 3muy F. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện  (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1=E2=12V,r=2Ω,R1=3Ω,R2=8Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   E1=E2=12V, r=2ôm, R1= 3ôm, R2=8ôm. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 7:

Một điện thế có thể đo được dòng điện tối đa là 10 mA để dùng làm vôn kế có thể đo tối đa 25 V thì người ta sẽ dùng thêm

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đồ thị sau:

Cho đồ thị sau:  a) Lập phương trình chuyển động trên từng giai đoạn. Nhận xét tính chất chuyển động trên từng giai đoạn. (ảnh 1)

a) Lập phương trình chuyển động trên từng giai đoạn. Nhận xét tính chất chuyển động trên từng giai đoạn.

Xem lời giải »