Giữa hai đầu mạch điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4 Ω, R2 = 5 Ω, R3 = 20 Ω. Tính cường độ dòng điện qua R1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A.
Câu hỏi:
Trả lời:
Câu hỏi:
Trả lời:
Câu 1:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
Câu 2:
Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,
Câu 3:
Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.
a. Tính điện trở RN của mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
Câu 4:
Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
Câu 5:
Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 = 20 m/s. Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Cho rằng sức cản của không khí không đáng kể, g = 10 m/s2
Câu 6:
Thả rơi một vật từ độ cao 80 m xuống mặt đất lấy g = 10 m/s2
a) Xác định vận tốc khi chạm đất.
b) Xác định vị trí khi thế năng bằng 3 lần động năng.
c) Vận tốc của vật bằng bao nhiêu để động năng bằng thế năng.
Câu 7:
Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2,5 m thả vật m = 400 g trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng, khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động vào một cung tròn có bán kính R = 1 m. Động năng của vật tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° (hình vẽ).
Câu 8:
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m với vận tốc ban đầu 30 m/s lấy g = 10m/s2.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Tính thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
c) Tính tầm ném xa của vật.