Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2,5 m thả vật m = 400 g trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng, khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động vào một cung tròn có b


Câu hỏi:

Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2,5 m thả vật m = 400 g trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng, khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động vào một cung tròn có bán kính R = 1 m. Động năng của vật tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° (hình vẽ).

Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2,5 m thả vật m = 400 g trượt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng, khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục chuyển động vào một cung tròn có bán kính R = 1 m. Động năng của vật tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° (hình vẽ). (ảnh 1)

Trả lời:

Chọn mốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Cơ năng tại vị trí đỉnh mặt phẳng nghiêng:

W=Wd+Wt=0+mgh=0,4.10.2,5=10J

Tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° thì độ cao của vật so với mặt phẳng ngang là: h'=R+R.cos600=1+1.cos600=1,5m

Cơ năng tại vị trí đang xét: W=Wd+Wt=Wd+0,4.10.1,5=Wd+6

Theo định luật bảo toàn cơ năng: Wd=106=4J

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.

Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.   A. 3,75 N.						 B. 5,13 N. C. 4,5 N. 							 D. 2,25 N. (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g=10m/s2

Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối,     A. 15,2 N B. 13,3 N C. 17 N D. 15 N (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω.

a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài.

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.

Một mạch điện có sơ đồ như hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 6 (V) và điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. a. Tính điện trở RN  của mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.   (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 4:

Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20°C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K

Xem lời giải »


Câu 5:

Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m với vận tốc ban đầu 30 m/s lấy g = 10m/s2.

a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.

b) Tính thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.

c) Tính tầm ném xa của vật.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một vật có khối lượng 7,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?

Xem lời giải »


Câu 7:

Một ôtô tải đang chuyển động với vận tốc 72 km/h trên mặt đường với ngang hệ số ma sát 0,2 thì tắt máy. Dùng độ biến thiên động năng tìm quãng đường mà ôtô đi được kể từ khi tắt máy cho đến khi dừng lại. Lấy g = 10 m/ s2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chuyển động thẳng đều là:

Xem lời giải »