Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. b) Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 =


Câu hỏi:

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.

a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.

b) Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3.10-6 C đặt tại trung điểm AB.

c) Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng ? (vẽ hình )

Trả lời:

a) Hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.

b) Lực điện F tác dụng lên q0 đặt tại trung điểm AB có:

+ Điểm đặt tại q0

+ Phương nằm trên đường thẳng nối q1, q2

+ Chiều: do F20 > F10 nên F có chiều hướng về q1.

+ Độ lớn:F=F10F20= k.q0.q1r12q2r22=9.109.3.106.1080,4524.1080,452=4.103 N

c)

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.  a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. b) Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3.10^-6 C đặt tại trung điểm AB. c) Phải đặt điện tích q3 = 2.10^-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng ? (vẽ hình ) (ảnh 1)

Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F1 do q1 tác dụng lên q3 và F2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB

Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = ABF1=F2q1r12=q2r221r12=4r22r2=2r1

3r1 = 9  r1 = 3 cm.

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một xe khách Mai Linh xuất phát từ Đà Nẵng lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến Quảng Ngãi với vận tốc 120 km/h. Biết Đà Nẵng cách Quảng Ngãi là 360 km.

a. Viết phương trình độ dịch chuyển của xe?

b. Tính thời gian xe đến Quảng Ngãi?

Xem lời giải »


Câu 2:

Một ô tô đang chạy với vận tốc v theo phương nằm ngang thì người ngồi trong xe trông thấy giọt mưa rơi tạo thành những vạch làm với phương thẳng đứng một góc 45°. Biết vận tốc rơi của các giọt nước mưa so với mặt đất là 5 m/s. Tính vận tốc của ô tô.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một quả cầu cách điện có bán kính R = 14 cm và mang điện tích Q = 26 mC. Hãy xác định điện trường và điện thế tại các điểm A, B, C có bán kính lần lượt là 10 cm, 20 cm, và 14 cm từ tâm của quả cầu.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai bóng đèn có điện trở 6 Ω, 12 Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C. Nếu:

a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.

b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.

c.  CA = CB = 6 cm.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: CA = CB = 5cm?

Xem lời giải »


Câu 7:

Công để xếp bốn điện tích giống hệt nhau, mỗi điện tích là q, vào các đỉnh của hình vuông cạnh s là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 8:

Đổi đơn vị vận tốc:

a. 1,5 m/s = ……. km/h.

b. 24 m/phút = ……. km/h.

c. 0,36 km/phút =  …… m/s.

d. 72 km/h = …… m/s.

Xem lời giải »