Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R = 2 cm, đẩy nhau một lực F = 1 N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật bằng 5.10^ - 5C. Điện tích của mỗi vật là bao nhiêu?


Câu hỏi:

Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R = 2 cm, đẩy nhau một lực F = 1 N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật bằng \({5.10^{ - 5}}\)C. Điện tích của mỗi vật là bao nhiêu?

Trả lời:

Lời giải:

Ta có: \(\left| {{q_1} + {q_2}} \right| = {5.10^{ - 5}}C\)

Lại có 2 điện tích đẩy nhau \( \Rightarrow {q_1}.{q_2} > 0\)

\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} \Leftrightarrow 1 = {9.10^9}\frac{{{q_1}{q_2}}}{{{{0,02}^2}}}\)\( \Rightarrow {q_1}{q_2} = \frac{{40}}{9}{.10^{ - 14}}\)

Trường hợp 1: Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}S = {q_1} + {q_2} = {5.10^{ - 5}}\\P = {q_1}{q_2} = \frac{{40}}{9}{.10^{ - 14}}\end{array} \right.\)

Giải phương trình vi-ét \({X^2} - SX + P = 0\), ta được:

\(\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{q_1} = {4,999911.10^{ - 5}}C\\{q_2} = {8,9.10^{ - 10}}C\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{q_2} = {4,999911.10^{ - 5}}C\\{q_1} = {8,9.10^{ - 10}}C\end{array} \right.\end{array} \right.\)

Trường hợp 2: Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}S = {q_1} + {q_2} = - {5.10^{ - 5}}\\P = {q_1}{q_2} = \frac{{40}}{9}{.10^{ - 14}}\end{array} \right.\)

Giải phương trình vi-ét \({X^2} - SX + P = 0\), ta được:

\(\left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{q_1} = - {4,999911.10^{ - 5}}C\\{q_2} = - {8,9.10^{ - 10}}C\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}{q_2} = - {4,999911.10^{ - 5}}C\\{q_1} = - {8,9.10^{ - 10}}C\end{array} \right.\end{array} \right.\)

Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:

Câu 1:

Hai điểm A và B cách nhau 5 km lúc 8 h sáng một xe chuyển động thẳng đều từ B về A với vận tốc 36 km/h viết phương trình chuyển động của xe khi:

a) Chọn gốc tọa độ ở B chiều dương từ B đến A gốc thời gian lúc 8 h sáng.

b) Chọn gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B gốc thời gian lúc 9 h sáng thì phương trình chuyển động của xe như thế nào?

Xem lời giải »


Câu 2:

Xác định cường độ dòng điện qua ampe kế theo mạch như hình vẽ. Biết RA = 0; R1 = R3 = 30 \[\Omega \]; R2 = 5 \[\Omega \]; R4 = 15 \[\Omega \] và U = 90 V.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt vận tốc 15 m/s.

a. Tính gia tốc của ôtô.

b. Tính vận tốc của ôtô sau 30 s kể từ khi tăng ga.

c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.

Xem lời giải »


Câu 4:

Lúc 8h00, một chiếc xe máy đi từ A với vận tốc 40 km/h và đến B lúc 10h30. Nếu một chiếc ô tô đi từ A vào lúc 8h15 với vận tốc 60 km/h, hỏi ô tô đến B lúc mấy giờ?

Xem lời giải »


Câu 5:

Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 như hình 6. Cho F1 = 5 N, F2 = 12 N. Tìm F3 để vật cân bằng, biết khối lượng của vật không đáng kể.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 6:

Một viên đá được bắn lên bằng máy bắn đá với tốc độ ban đầu 20 m/s dưới góc 400 so với mặt đất. Tìm độ dịch chuyển của nó theo phương ngang và phương thẳng đứng tại thời điểm:

a. 1,1 s sau khi bắn.

b. 1,8 s sau khi bắn.

c. 5 s sau khi bắn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hai thành phố A và B cách nhau 250 km. Lúc 7 h sáng, 2 ô tô khởi hành từ 2 thành phố đó hướng về nhau. Xe từ A có vận tốc v1 = 60 km/h, xe kia có vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô sẽ gặp nhau lúc mấy giờ? Tại vị trí cách B bao nhiêu km?

Xem lời giải »


Câu 8:

Khi U và I của đèn thay đổi, điện trở của đèn giữ nguyên hay thay đổi? Theo em, điều này có nguyên nhân chủ yếu từ sự thay đổi đại lượng vật lý nào của dây tóc bóng đèn?

Xem lời giải »