Một bếp điện có hai dây điện trở R1 = 10 W; R2 = 20 W được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1 = 10 phút. Nếu chỉ dùng dây có
Câu hỏi:
Một bếp điện có hai dây điện trở R1 = 10 W; R2 = 20 W được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1 = 10 phút. Nếu chỉ dùng dây có điện trở R2 thì thời gian t2 cần thiết để đun sôi nước là bao nhiêu? (Cho U = không đổi).
A. 25 phút.
B. 20 phút.
C. 40 phút.
D. 30 phút.
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án B
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước sôi là Q
Nếu chỉ dùng điện trở R1 thì nhiệt lượng do bếp tỏa ra là: \[{Q_1} = I_1^2{R_1}{t_1} = \frac{{{U^2}}}{{{R_1}}}{t_1}\]
Nếu chỉ dùng điện trở R2 thì nhiệt lượng do bếp tỏa ra là: \[{Q_2} = I_2^2{R_2}{t_2} = \frac{{{U^2}}}{{{R_2}}}{t_2}\]
Bỏ qua sự mất nhiệt thì nhiệt lượng do bếp tỏa ra đều được cung cấp cho việc đun sôi nước ⇒ Q = Q1 = Q2.
\[ \Rightarrow \frac{{{U^2}}}{{{R_1}}}{t_1} = \frac{{{U^2}}}{{{R_2}}}{t_2} \Rightarrow \frac{{{t_1}}}{{{R_1}}} = \frac{{{t_2}}}{{{R_2}}} \Rightarrow \frac{{10}}{{10}} = \frac{{{t_2}}}{{20}} \Rightarrow {t_2} = 20\] (phút)
Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:
Câu 1:
Một hòn đá có trọng lượng P = 100 N rơi từ độ cao 3 m xuống đất mềm và đào trong đó một hố có chiều sâu 30 cm. Coi chuyển động của hòn đá trong không khí và trong đất là biến đổi đều, lực cản của không khí là 40 N. Hãy tìm độ lớn lực cản trong đất? Lấy g = 10 m/s2.
Xem lời giải »
Câu 2:
Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
Xem lời giải »
Câu 3:
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:
Xem lời giải »
Câu 4:
Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB = 0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có dạng uB = Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B một khoảng 0,5 cm là
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 12 V; \[{{\rm{R}}_1}\] = 5 Ω; \[{{\rm{R}}_2}\] = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V – 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ trong đó các pin có suất điện động E1 = E2 = E3 = 3 V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 = 1 \[\Omega \] các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = R3 = 5 \[\Omega \]; R4 = 10 \[\Omega \].
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, tính hiệu điện thế UPQ.
c. Thay R4 bằng một tụ điện có điện dung \[25\,\mu F\] tính điện tích của tụ.
Xem lời giải »
Câu 7:
Một điện tích điểm \(q = {10^{ - 6}}\,C\) đặt trong không khí.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30 cm.
b) Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi là 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 8:
Nhiệt kế là gì? Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa vào đâu? Kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng?
Xem lời giải »