Vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Khoa học lớp 5.
Giải vở bài tập Khoa học lớp 5 Bài 20: Tác động của con người đến môi trường - Cánh diều
Câu 1 trang 75 VBT Khoa học lớp 5: Nối các tác động của con người đến môi trường ở cột A với các ví dụ ở cột B cho phù hợp.
Cột A |
Cột B |
|
a) Xử lí rác thải, nước thải |
|
b) Hoạt động của các nhà máy, khu công nghiệp thải chất thải, khí thải độc hại |
1. Con người tác động tích cực đến môi trường |
c) Tái chế rác thải |
|
d) Trồng cây và bảo vệ cây xanh |
|
e) Hoạt động giao thông, vận tải xả khí độc hại vào môi trường |
2. Con người tác động tiêu cực đến môi trường |
g) Phân loại rác thải |
|
h) Tái sử dụng các vật liệu, đồ dùng |
|
i) Giarm thiểu sử dụng túi ni lông |
Trả lời:
1- a, c, d, g, h, i
2- b, e
Câu 2 trang 76 VBT Khoa học lớp 5: Nêu một số tác động tích cực và tiêu cực của con người đến tài nguyên thiên nhiên.
- Tác động tích cực: …………
- Tác động tiêu cực: …………
Trả lời:
Tác động tích cực: trồng cây gây rừng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…
Tác động tiêu cực: Khai thác các khoáng sản qúa mức, chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí,..
Câu 3 trang 76 VBT Khoa học lớp 5: Viết những gì em tìm hiểu được về tác động tích cực và tiêu cực của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em rồi hoàn thành bảng sau.
Tác động |
Tác động tích cực |
Tác động tiêu cực |
Tác động đến môi trường |
|
|
Tác động đến tài nguyên thiên nhiên |
|
|
Trả lời:
Tác động |
Tác động tích cực |
Tác động tiêu cực |
Tác động đến môi trường |
Phân loại rác, xử lý rác thải |
Hoạt động giao thông, sản xuất làm ô nhiễm môi trường: không khí, đất, nước. |
Tác động đến tài nguyên thiên nhiên |
Trồng cây gây rừng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… |
Khai thác các khoáng sản qúa mức, chặt phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm,… |
Câu 4 trang 76 VBT Khoa học lớp 5: Lập danh sách những việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường; ý ngĩa của những việc làm đó. Đánh giá mức độ thực hiện với các việc em đã làm được vào bảng sau.
Việc làm |
Ý nghĩa của việc làm |
Mức độ thực hiện (Tốt, đạt, chưa đạt) |
|
|
|
|
|
|
Bước 2: Trình bày trước lớp những việc em đã thực hiện được.
Trả lời:
Việc làm |
Ý nghĩa của việc làm |
Mức độ thực hiện (Tốt, đạt, chưa đạt) |
1. Sử dụng cẩn thận các đồ dùng, thiết bị trong các gia đình, không làm hỏng hay đổ vỡ. |
Góp phần làm giảm rác thải ra môi trường, tiết kiệm được tiền của gia đình, tài nguyên thiên nhiên. |
Tốt |
2. Trồng cây |
Giúp nguồn tài nguyên môi trường trở nên xanh tốt, phong phú |
Đạt |
3. Sử dụng các vật liệu từ thiên nhiên (túi vải, túi giấy, phân vi sinh,…) |
Góp phần giảm thiểu việc sử dụng túi nilon thải ra môi trường khi không phân hủy được làm ảnh hưởn đến môi trường. |
Tốt |
Câu 5 trang 77 VBT Khoa học lớp 5: Khi nói đến việc thực hiện giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải các nhận định sau đây là đúng hay sai? Đánh dấu × vào ô phù hợp.
Nhận định |
Đúng |
sai |
a) Giảm thiểu sử dụng rác thải nhựa góp phần chống ô nhiễm môi trường |
× |
|
b) Sử dụng lại rác thải không mang lại lợi ích cho môi trường |
|
× |
c) Tái chế rác thải có lợi cho môi trường vì giảm rác thải tại bãi rác, giảm ô nhiễm rác thải nhựa |
× |
|
d) Mua đồ có bao bì hộp giấy thay chai, hộp nhựa là biện pháp giảm rác thải nhựa |
× |
|
e) Tái chế rác thải tốn chi phí, không mang lại lợi ích cho con người |
|
× |
g) Tận dụng lại một số loại rác thải góp phần giảm thiểu sự tiêu thụ tài nguyên và tiết kiệm năng lượng |
× |
|
Câu 6 trang 77 VBT Khoa học lớp 5: Vẽ tranh hoặc viết khẩu hiệu để vận đông mọi người cùng sống hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở địa phương.
Trả lời:
Tham khảo một số poster sau (nguồn Internet):
Tham khảo giải SGK Khoa học lớp 5: