Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của dẫn xuất hiđrocacbon
Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của dẫn xuất hiđrocacbon
I. Phương pháp giải
- Nắm chắc cách gọi tên dẫn xuất hidrocacbon theo
+ Tên thông thường:
CHCl3 (clorofom) , CHBr3 (bromofom), CHI3 (iodofom)
+ Tên gốc-chức: Tên gọi = tên gốc hidrocacbon + halogen
+ Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogen là các nhóm thế
Tên gọi = số chỉ vị trí halogen + tên halogen+ tên hidrocacbon
II. Ví dụ
Bài 1: Viết các đồng phân của C4H9Cl và gọi tên?
Trả lời
Đồng phân của C4H9Cl:
CH3-CH2-CH2-CH2-Cl (1-clo butan); CH3-CH2-CH(Cl)-CH3 (2-clobutan); CH3-CH(CH3)-CH2-Cl (1-clo-2-metylpropan); CH3-CH2-CH(CH3)-Cl (1-clo-1-metyl propan);
CH3-C(CH3)(Cl)-CH3 (2-clo-2-metyl propan)
Bài 2: Viết CTCT của các chất sau:
(1) 1,3-điclo-2-metylbutan.; (2) benzyl clorua.
(3) isopropyl clorua; (4) 1,1-đibrometan ; (5) anlyl clorua.
Trả lời
(1) CH3-CH(Cl)-CH(CH3)-CH2Cl; (2) C6H5CH2Cl;
(3) CH3-CH(CH3)Cl; (4) CH2(Cl)2; (5) CH2=CH-CH2-Cl
- Dẫn xuất halogen của hidrocacbon
- Ancol
- Phenol
- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của dẫn xuất hiđrocacbon
- Bài tập trắc nghiệm Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của dẫn xuất hiđrocacbon
- Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen
- Bài tập trắc nghiệm Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen
- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ancol
- Bài tập trắc nghiệm Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ancol
- Phản ứng của rượu với kim loại kiềm
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng của rượu với kim loại kiềm
- Phản ứng tách H2O
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng tách H2O
- Phản ứng cháy
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng cháy
- Độ rượu – điều chế - nhận biết
- Bài tập trắc nghiệm Độ rượu – điều chế - nhận biết
- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Bài tập trắc nghiệm Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
- Tính chất hóa học của phenol
- Bài tập trắc nghiệm Tính chất hóa học của phenol