Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (4 đề)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bộ 4 Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 năm học 2024 Chân trời sáng tạo có đáp án, chọn lọc được từ đề thi Toán 6 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa học kì 2 Toán 6.
Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (4 đề)
Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Ma trận đề thi
Chủ đề |
Cấp độ |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
|||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Phân số |
Khái niệm phân số; phân số đối, phân số nghịch đảo, hỗn số |
Thực hiệp phép tính với phân số, tìm x thỏa mãn |
Tính giá trị của phân số. |
Tính chất của phép cộng phép trừ phép nhân phép chia phân số |
|||||
2 câu |
2 câu |
1 câu |
1 câu |
6 câu |
|||||
1 điểm |
1,5 điểm |
2 điểm |
0,5 điểm |
4,75 điểm |
|||||
Số thập phân |
Thực hiệp phép tính với số thập phân, tìm x thỏa mãn |
||||||||
1 câu |
2 câu |
3 câu |
|||||||
0,5 điểm |
1 điểm |
1,75 điểm |
|||||||
Hình học trực quan |
Hình có trục đối xứng; hình có tâm đối xứng |
||||||||
2 câu |
2 câu |
||||||||
1 điểm |
1 điểm |
||||||||
Hình học phẳng |
Điểm đường thẳng |
Đoạn thẳng |
|||||||
1 câu |
2 câu |
3 câu |
|||||||
0, 5 điểm |
2 điểm |
2,5 điểm |
|||||||
Tổng |
3 điểm |
1 điểm |
3,5 điểm |
2 điểm |
0,5 điểm |
10 điểm |
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số đố của phân số là
Câu 2: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng
A) Hình tròn
B) Hình vuông
C) Hình bình hành
D) Hình thang cân
Câu 3: Số x thỏa mãn là
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB. Điểm O phải thỏa mãn điều kiện gì để O là trung điểm của AB?
A) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
B) OA = OB
C) Ba điểm A; O; B thẳng hàng
D) Điểm O nằm giữa hai điểm A; B và cách đều hai điểm A; B.
Câu 5: Hình nào có tâm đối xứng
A) Tam giác đều
B) Hình thang cân
C) Hình vuông
D) Hình tam giác
Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai:
A) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
B) Ba điểm thẳng hàng khi ba điểm đó thuộc cùng một đường thẳng.
C) Hai đường thẳng có điểm chung thì chúng cắt nhau.
D) Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có vô số điểm chung.
II. Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x biết
a) 1,2x + 3,4 = 0
b) 2,5x – 0,5 = 0,3
Bài 3 (2 điểm): Một tấm vải dài 20m. Người thứ nhất mua tấm vải, người thứ hai mua tấm vải còn lại. Hỏi mỗi người mua mấy mét vải?
Bài 4 (2 điểm): Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 10cm và OB = 5cm.
a) Trong ba điểm A; O; B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm nằm giữa đó có phải là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm còn lại không? Vì sao?
Bài 5 (0, 5 điểm): Cho biểu thức P = . Chứng tỏ rằng A <
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phấn số ứng với hỗn số là
Câu 2: Trong các hình sau, hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứn
A) Hình thang cân
B) Hình bình hành
C) Hình tam giác
D) Hình vuông
Câu 3: Kết quả của phép tính là
Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai
A) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
B) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau
C) Hai đường thẳng cắt nhau thì có điểm chung.
D) Hai đường thẳng có điểm chung thì cắt nhau.
Câu 5: Hình nào dưới đây có tâm đối xứng
A) Hình a
B) Hình b
C) Hình c
D) Hình d
Câu 6: Điều kiện nào để M nằm giữa A và B
A) Ba điểm A; M; B thẳng hàng.
B) Điểm M cách đều hai điểm còn lại.
C) AM < AB và A: M; B cùng nằm trên một đường thẳng.
D) AM > AB và A: M; B cùng nằm trên một đường thẳng.
II. Tự luận
Bài 1 (1, 5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết
Bài 3 ( 2 điểm): Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng 4m và chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích cái sân đó.
Bài 4 (2 điểm): Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A; B; C; D sao cho B nằm giữa A và C; C nằm giữa B và D. Hãy chỉ ra các tia gốc B, gốc C
Bài 5 (0, 5 điểm): Tính
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số nghịch đảo của phân số là
Câu 2: Phân số ứng với hỗn số là:
Câu 3: Hình không có tâm đối xứng là:
A) Hình tam giác
B) Hình chữ nhật
C) Hình vuông
D) Hình lục giác đều.
Câu 4: Kết quả so sanh hai phân số và là:
Câu 5: Phân số nghịch đảo của phân số
Câu 6: Quan sát hình vẽ và tìm ra câu sai:
A) Đường thẳng d đi qua ba điểm A; B; C
B) Điểm D không thuộc đường thẳng d
C) Ba điểm A; B; C thẳng hàng
D) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
II. Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết:
Bài 3 (2 điểm): Trong đợt phát động phong trào vì Trường Sa thân yêu, học sinh ba lớp 6A; 6B; 6C của một trường THCS quyên góp được 140 quyển sách. Trong đó lớp 6A quyển góp số quyển sách của ba lớp ; lớp 6B quyên góp số quyển sách còn lại. Tìm số sách đã quyển góp của mỗi lớp.
Bài 4 (2 điểm): Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 10cm và OB = 5cm.
a) Trong ba điểm A; O; B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm nằm giữa đó có phải là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm còn lại không? Vì sao?
Bài 5 (0, 5 điểm): Tính
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phân số nghịch đảo của phân số
Câu 2: Hình nào sau đây có tâm đối xứng
A) Hình thoi
B) Hình thang cân
C) Hình tứ giác
D) Hình tam giác
Câu 3: Trong các khẳng định sau; khẳng định nào sai
A) Ba điểm A; B; C thẳng hàng chỉ có duy nhất 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
B) Điểm A nằm trên đường thẳng d thì ta nói đường thẳng d đi qua điểm A.
C) Ba điểm A; B; C nằm trên đường thẳng d và điểm D không nằm trên đường thẳng , ta nói bốn điểm A: B; C; D không thẳng hàng.
D) Ta luôn vẽ được một đường thẳng đi qua ba điểm.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A) Hình thoi có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng.
B) Hình thang cân có trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng.
C) Hình bình hành vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng.
D) Hình chữ nhật có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Câu 5: Trong các cách viết sau; cách nào cho ta kí hiệu về phân số
Câu 6: Kết quả của phép tính là
II. Tự luận
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết
Bài 3 (2 điểm): Lớp 6A có 42 học sinh, trong đó học kỳ 1 có là học sinh giỏi, học sinh trung bình, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại lớp 6A?
Bài 4 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm; OB = 2cm
a) Trong ba điểm O; A; B điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại.
b) Điểm B có phải trung điểm của OA không? Vì sao?
Bài 5 (0, 5 điểm): Cho A =
Tính tỉ số