Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (4 đề - Sách mới)
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (4 đề - Sách mới)
Haylamdo sưu tầm và biên soạn 4 Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 2 chọn lọc, có đáp án Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Toán 6 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 6.
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án
Xem thử Đề Toán 6 KNTT Xem thử Đề Toán 6 CTST Xem thử Đề Toán 6 Cánh diều
Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức năm 2023 có ma trận (4 đề)
Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 Cánh diều năm 2023 có ma trận (4 đề)
Đề thi Giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 có ma trận (4 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:
Câu 2:Tính tổng ?
Câu 3: Tỉ số của 0,8 km và 450 m là:
Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Điểm K nằm giữa hai điểm nào?
A. Điểm M và điểm H.
B. Điểm M và điểm N.
C. Điểm H và điểm N.
D. Điểm O và điểm M.
Câu 5: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. M trùng với điểm A
B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M trùng với điểm B
D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 6: Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:
A. AB và BA là hai đường thẳng khác nhau
B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau
C. AB và BA là hai cách gọi của cùng một tia
D. AB và BA là hai tia đối nhau
II. Tự luận:
Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x:
Bài 2 (2 điểm): Một trường học có 1 200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này.
Bài 3 (2 điểm):Một xe hàng có khối lượng khi không chở hàng hoá là 6 tấn. Trên xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng có khối lượng là 1,2 tấn. Một cây cầu có biển chỉ dẫn cho phép các xe có khối lượng không quá 10 tấn đi qua. Hỏi xe hàng trên có được phép qua cầu không?
Bài 4 (2 điểm): Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm,
OB = 10 cm.
a) Chứng minh A nằm giữa O và B. Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB không?
c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC.
Bài 5 (0,5 điểm): Tính nhanh: .
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
Câu 2: Cho biểu đồ tranh
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A) Ngày thứ năm trong tuần số học sinh được nhiều điểm mười nhất.
B) Ngày thứ tư trong tuần số học sinh được điểm mười ít nhất.
C) Ngày thứ hai và ngày thứ sáu trong tuần số học sinh được điểm mười bằng nhau.
D) Số học sinh đạt điểm mười trong tuần là 16 học sinh.
Câu 3: Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai:
A) Điểm A thuộc đường thẳng d.
B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.
C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
D) Đường thẳng d đi qua điểm A.
Câu 4: Cho đoạn thẳng MN và điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Biết OM = 5cm; ON = 3cm. Độ dài MN là:
A) 8cm
B) 2cm
C) 10cm
D) 15cm
Câu 5: Tung một đồng xu cân đối đồng chất 50 lần ta thu được 22 lần mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa của đồng xu là:
Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số là:
II. Tự luận
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (2 điểm): Tìm x
Bài 3 (2,5 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O; B; A điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) A có phải trung điểm của OB không? Vì sao?
Bài 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phấn số nào là nghịch đảo của phân số
Câu 2: Phân số nào sau đây là tối giản
Câu 3: Biển báo nào sau đây không có trục đối xứng
A) Biển a
B) Biển b
C) Biển c
D) Biển d
Câu 4: Quan sát hình vẽ và tìm ra câu sai:
A) Đường thẳng d đi qua ba điểm A; B; C
B) Điểm D không thuộc đường thẳng d
C) Ba điểm A; B; C thẳng hàng
D) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Câu 5: Kết quả của phép tính: :
Câu 6: Hình nào có tâm đối xứng
A) Tam giác đều
B) Hình thang cân
C) Tam giác vuông cân
D) Hình bình hành.
II. Tự luận
Bài 1 (1, 5 điểm): Thực hiện phép tính
Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết:
Bài 3 (2 điểm): Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có tổng chiều cao là 138dm. Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn.
Bài 4 (2 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm; ON = 6cm.
a) Trong ba điểm điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Điểm M có là trung điểm của ON không? Vì sao?
Bài 5 (0,5 điểm): Tính:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi số 4)
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng chomỗi câu hỏi sau
Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là:
A. 1 B. -2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho thì a bằng:
A. 6 B. 4 C. 2 D. 8
Câu 3: Số đối của phân số là:
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90o.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180o.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o.
D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5: (3 điểm) Thực hiện phép tính
Câu 6: (2 điểm) Tìm x biết
Câu 7: (2 điểm)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho , vẽ tia Ot sao cho . Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
Câu 8: (1 điểm)
Cho biểu thức
a) Với giá trị nào của n thì A là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên.
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | D | B | C | D |
Câu 1:
Thay a = -1, b = -2 vào biểu thức a2.b2 ta được:
a2.b2 = (-1)2.(-2)2 = 4
Chọn D.
Câu 2:
Vì nên 6.a = 8.3 => a = 4 . Chọn B.
Câu 3:
Số đối của phân số là .
Câu 4:
Theo lý thuyết, ta có:
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o.
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90o.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
Không xác định được tổng số đo của hai góc kề nhau.
Chọn D
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 5: (3 điểm)
Câu 6: (2 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
Câu 8: (1 điểm)
a) Để A là phân số thì 2n - 4 ≠ 0 => 2n ≠ 4 => n ≠ 2
Vật với n ≠ 2 thì A là phân số
b) Ta có :
Để A là số nguyên thì 3M - 2 hay n - 2 là ước của 3.
Mà (n – 2) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 3 => n = 5
n - 2 = -3 => n = -1
Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5} thì A là số nguyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi số 5)
Bài 1 (3,0 điểm): Tính
a) – 47. 69 + 31. (- 47) – (- 155) + 5. (-3)2
Bài 2 (3,5 điểm): Tìm x
a) 3 – (17 – x) = 289 – ( 36 + 289)
Bài 3 (2,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của góc aOy không? Vì sao?
Bài 4 (1,0 điểm):
Chứng tỏ:
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1 (3,0 điểm)
a) - 47. (69 + 31) + 155 + 5.9 = - 47. 100 + 155 + 45
= - 4500
Câu 2 (3,5 điểm)
a)
3 – 17 + x = 289 – 36 – 289
-14 + x = 36
x = -22
d)
Vậy x2 = 36
Vì x là số nguyên dương nên x = 6.
Câu 3 (2,5 điểm)
c)
Vì Oa và Ox là hai tia đối nhau nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oa. Suy ra, Ox và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên hai tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz.
Suy ra, tia Oy và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz.
Tia Oz nằm giữa hai tia Oa và Oy.
Ta có:
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc aOy.
Câu 4 (1,0 điểm)
Ta có:
Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi số 6)
Câu 1: (3 điểm)
a) Cho A = {x ∈ Z | - 3 < x < 3}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
12; -8; 137; |-100|; -324; 0; -15.
c) Tìm các ước của các số nguyên sau: Ư(6) và Ư(-7)
Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – ( 42 – 12) - 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
a) Vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 500, góc xOt = 1200.
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Câu 5: (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2.
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1 (3điểm)
a/ A = { -2; -1; 0; 1;2 }
b/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần:
137; |-100| ; 12; 0; -8 ; - 15; -324
c/ Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(-7) = { -7; -1; 1; 7}
Câu 2 (2điểm)
a/ ( 42 – 98 ) – ( 42 – 12) -12
= 42 – 98 – 42 + 12 - 12
= (42 – 42) + ( 12 -12 ) – 98
= - 98
b/ (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
= [(-5).(-2)].[4.(-25)].3
= - 3000
Câu 3 (2điểm)
a/ x – 105 : 3 = - 23
x – 35 = - 23
x = 12
Vậy x = 12
b/ |x – 8| + 12 = 25
|x – 8| = 25 – 12
|x – 8| = 13
=> x - 8 = 13 hoặc x - 8 = - 13
x = 21 ; x = -5
Vậy x = 21 hoặc x = -5
Câu 4 (2 điểm)
a) Ta có hình vẽ:
Câu 5 (1 điểm)
Ta có: n + 5 = (n - 2) + 7
Vì n – 2 chia hết cho n – 2
Để n + 5 chia hết cho n – 2 thì 7 chia hết cho n - 2
Suy ra, n – 2 ∈ Ư(7)
Mà Ư(7) ={-7; -1; 1; 7}
Suy ra (n – 2)∈{-7; -1; 1; 7}
Ta có bảng sau:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Vậy n ∈ {-5;1;3;9}.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học 2023
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi số 7)
Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 50o, góc xOz = 120o. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1
a/ (42 – 98) – (42 – 12) -12
= 42 – 98 – 42 + 12 - 12
= (42 – 42) + (12 -12) – 98
= - 98
b/ (–5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
= [(-5).(-2)].[4.(-25)].3
= - 3000
Câu 2
a/ x – 105 : 3 = - 23
x – 35 = - 23
x = 12
Vậy x = 12.
b/ |x – 8| + 12 = 25
|x – 8| = 25 – 12
|x – 8| = 13
=> x - 8 = 13 hoặc x - 8 = - 13
x = 21; x = -5
Vậy x = 21 hoặc x = -5
Câu 3
Câu 4
Hình vẽ đúng chính xác đến câu a
Câu 5