Cân bằng phản ứng hóa học sau: CH3 − C ≡ CH + KMnO4 + H2O → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: A. 27; B. 28; C. 29; D. 30.


Câu hỏi:

Cân bằng phản ứng hóa học sau:

CH3 − C ≡ CH + KMnO4 + H2O → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH

Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là:

A. 27;
B. 28;
C. 29;
D. 30.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Nhận thấy hợp phần CH3 không thay đổi số oxi hoá

Quá trình oxi hoá: C0+C1C+3+C+4+8e

Quá trình khử: Mn+7+3eMn+4

Phương trình phản ứng:

3CH3CCH+8KMnO4+H2O3CH3COOK+8MnO2+3K2CO3+2KOH

Tổng các hệ số cân bằng của phương trình là: 28.

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Phân tử M2O nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Nguyên tử khối của M bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: 

a, Cu(NO3)2                     

b, H2SO4 loãng                     

c, H2SO4 đặc, nguội                           

d, ZnSO4

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoà tan 1,15 gam Na vào nước dư

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Tính khối lượng NaOH tạo thành và thể tích H2 (đktc).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M tác dụng với CO2 thu được muối trung hoà và nước.

a) Tính khối lượng muối?

Xem lời giải »


Câu 7:

b) Tính thể tích khí CO2 (đktc)?

Xem lời giải »


Câu 8:

Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R?

Xem lời giải »