64 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2024 có đáp án (Phần 8)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 64 câu trắc nghiệm tổng hợp Hóa học có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học.
64 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2024 có đáp án (Phần 8)
Câu 3:
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: C2H6, SO3, H2CO3, HNO3
Câu 5:
Có những muối sau: CaCO3, CuSO4, MgCl2. Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau :
a) Axit tác dụng với bazơ.
b) Axit tác dụng với kim loại.
c) Muối tác dụng với muối.
d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.
Viết các phương trình hoá học.
Câu 6:
Chỉ dùng H2O và quỳ tím hãy nhận biết các chất rắn: CaCO3, CaO, P2O5, Na2O, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.
Câu 7:
: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8:
Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung nóng đá vôi (CaCO3) thì thấy khối lượng giảm đi.
b. Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.
Câu 10:
Phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn, phương trình ion đầy đủ:
1.Ca(HCO3)2 + HCl
2.Ca(HCO3)2 + NaOH
3.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
4.Cu(NO3)2 + Na2SO4
5.CaCl2 + Na3PO4
Câu 11:
Cho một mẫu CaO vào một ống thí nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì?
A. chuyển màu xanh;
B. chuyển màu đỏ;
C. không đổi màu;
D. mất màu.
Câu 12:
Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử sau: Cl2, CH4, C2H2, C2H4, NH3.
Câu 13:
Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là:
A. Na2CO3 và HCl
B. AgNO3 và BaCl2;
C. K2SO4 và BaCl2;
D. NaOH và Fe(NO3)3.
Câu 14:
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Câu 15:
Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.
Câu 16:
Cho phản ứng sau:
KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là?
Câu 22:
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Câu 23:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O
Câu 24:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Câu 25:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
Câu 26:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
M + HNO3 → M(NO3)2 + NO2 + H2O
Câu 27:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
M + HNO3 → M(NO3)2 + NO + H2O
Câu 28:
Cân bằng các phương trình bằng phương pháp oxi hóa khử:
M + HNO3 → M(NO3)2 + N2O + H2O
Câu 30:
Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
Câu 31:
Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:
a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 + H2O
Câu 32:
Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:
b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 33:
Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử:
b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 34:
Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)
1. KClO3 → KCl + O2
Câu 35:
Cân bằng phản ứng hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử)
2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 36:
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:
1) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Câu 37:
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron:
2) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O
Câu 38:
a. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Câu 39:
Cân bằng các PTHH sau:
c. FexOy + H2 → FeO + H2O
d. CxHy + O2 → CO2 + H2O
e. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 40:
Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:
1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O
2) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
3) CnH2n-2 + O2 → CO2 + H2O
Câu 41:
Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát:
4) CnH2n-6 + O2 → CO2 + H2O
5) CnH2n+2O + O2 → CO2 + H2O
Câu 42:
Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:
Câu 43:
Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại thu được 4,48 lít khí (đktc) và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
Câu 44:
Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt.
Câu 45:
Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu? Có MNa =23 (g/mol).
Câu 46:
Trung hòa 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là:
Câu 47:
Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
Câu 49:
Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố Ni và các ion Ni2+, Ni3+. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, phân nhóm) của Ni trong bảng tuần hoàn. Cho? biết Ni (Z = 28).
Câu 50:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là:
Câu 51:
Câu nào sau đây đúng?
A.Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ;
B.Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ;
C.Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ;
D.Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.
Câu 53:
Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là:
Câu 54:
Cân bằng phản ứng hoá học:
CH3CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + MnSO4 + H2O + K2SO4
Câu 57:
Đốt cháy hoàn toàn 1,395 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,96 gam CO2; 0,945 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,21. Công thức phân tử của A là:
A. C6H7N;
B. C6H9N;
C. C7H9N;
D. C5H7N.
Câu 58:
Trong thực tế người ta thực hiện phản ứng tráng gương đối với chất nào sau đây để tráng ruột bình thuỷ tinh?
Câu 62:
Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaCl, Na2SO4, NH4NO3.
Câu 63:
Chỉ dùng các kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, HCl, NaOH, HNO3, CuSO4.
Câu 64:
Chỉ được dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.