203 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2024 có đáp án (Phần 10)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 203 câu trắc nghiệm tổng hợp Hóa học có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 12 biết cách làm bài tập & ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học.
203 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Hóa học năm 2024 có đáp án (Phần 10)
Câu 1:
Cho 24,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml). Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít khí ở đktc.
a) Tính khối lượng thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hỗn hợp.
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 2:
Cho 20,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 2M, thu đc 4,48 lít khí CO2 (đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.
Câu 3:
Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra.
a) Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí thu được.
b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro?
c) Nồng độ của dd HNO3 đã dùng là bao nhiêu?
Câu 4:
Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M.
a) Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.
c) Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 2M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa lượng axit dư.
Câu 5:
Cho 8,1g gam hỗn hợp Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát ra V lít khí NO2 (đktc) duy nhất.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thể tích khí, khối lượng thu được sau phản ứng.
Câu 6:
Câu 7:
Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu được là nhiêu?
Câu 8:
Cho 9,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí thoát ra. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu được 2,24 lít khí ở (đktc). M là?
Câu 9:
Hòa tan 9,4 gam kali oxit vòa nước thu được 200ml dung dịch A.
a. Tính nồng độ mol dung dịch A thu được.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d =1,14(g/ml) để trung hòa hết dung dịch A?
Câu 10:
Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (Cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (đktc).
a. Viết các phương trình hoá học?
b. Tính a?
Câu 11:
Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,316 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với khí hiđro là 20,143. Tính a?
Câu 12:
Cho a gam kim loại M tác dụng hết với 65,7 gam dung dịch HCl 10% thu được 2,576 lít (đktc) khí H2 và dung dịch X chứa 16,21 gam chất tan. Kim loại M là?
Câu 13:
Cho A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu đuợc dung dịch D. Biết 1/2 dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3.
1) Tìm giá trị của a?
2) Hòa tan 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B?
Câu 14:
Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số n + l bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử B là 4,5.
a) Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của A, B
b) Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố A, B.
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất kết tủa và có khí thoát ra.
(b) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
(c) Để khử chua cho đất và tăng năng suất cây trồng cần trộn vôi với đạm ure để bón.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hoá học.
Số phát biểu đúng là
Câu 16:
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A.8.88 gam;
B.13.92 gam;
C.6.52 gam;
D.13.32 gam.
Câu 17:
Cho biết năng lượng liên kết H – H là 436 kJ mol-1. Hãy tính năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1 eV = 1,602 × 10-19 J.
Câu 18:
Câu 19:
Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là
A. 39,0%;
B. 78,0%;
C. 22,0%;
Câu 20:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
K + O2 → K2O
a. Lập phương trình hoá học.
b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.
c. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng.
Câu 21:
Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí X (gồm CO2 và NO2). Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
B. 22,8;
C. 22,2;
Câu 22:
Cho các chất có CTHH sau: CO2, CaO, SO2, NaCl, NaOH, Cu(OH)2, HCl, H2SO4, NaHCO3, Ba(OH)2, Ca(H2PO4)2, Fe(OH)2, BaSO4, CuO, H2S.
Phân loại và gọi tên.
Câu 23:
Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và dd Ba(OH)2, HCl có thể điều chế những khí gì? Viết phương trình.
Câu 25:
Cho các chất sau: Cl2, NH3, NaCl, MgCl2, CH4, CO2, C2H2, C2H4, C2H6, CaO. Chỉ ra những chất nào có liên kết ion? Viết sự hình thành liên kết?
Câu 26:
SO2, P2O5, Fe2O3, Na2O, Al, Cu, Na2CO3, BaCl2, H2SO4, NaOH, Fe(OH)3.
Chất nào tác dụng với:
a. Nước
b. Dung dịch KOH
c. Dd H2SO4 loãng
d. Dd CuSO4.
Câu 27:
Câu 28:
B. 8, 16, 24;
C. 5, 13, 31;
Câu 29:
Cho các khí sau bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, O2, SO2, CO2, NH3. Biết NH3 có tính chất hóa học của bazơ tan. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng:
a) H2SO4 đặc.
b) CaO.
Câu 30:
Cho các muối sau: CaCO3; Na2SO4; Na2S; Ca3(PO4)2, KNO3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?
A: 4 chất;
B: 3 chất;
C: 2 chất;
D: 5 chất.
Câu 31:
Cho các oxit sau: Al, MgO, CO, CO2, Fe, ZnO. Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các oxit trên tác dụng với dung dịch HCl?
Câu 32:
Cho dãy biến đổi hóa học sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2
Điều nhận định nào sau đây đúng:
B. Có 3 phản ứng oxi hoá – khử;
C. Có 4 phản ứng oxi hoá – khử;
Câu 33:
Cho dòng khi CO đi qua ống sứ chứa CuO đốt nóng, thu được chất rắn X còn lại trong ống sứ và có 8,6 gam khí Y thoát ra khỏi ống sứ. Biết rằng 1 lít khí Y nặng gấp 1,075 lần 1 lít khí oxi, đo ở cùng điều kiện. Cho X phản ứng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl (d = 1,225 g/ml) thu được dung dịch có nồng độ 3,375%. Khối lượng của X và nồng độ mol/l của dung dịch HCI đã dùng là?
Câu 34:
Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0,25 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa thu được là:
B. 41,1 gam;
C. 68,95 gam;
Câu 35:
Dung dịch X chứa 0,01 mol , 0,02 mol , 0,02 mol và x mol
a. Tính x
b. Trộn dung dịch X với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V?
Câu 36:
Cho dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 cùng nồng độ a mol/l. Lấy 0,5 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 19,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho 0,5 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết túc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
Câu 38:
Cho hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 3M, sau phản ứng thu được 10 (g) kết tủa và dung dịch A. Rót từ từ 200ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ x (M) vào dung dịch A thu được 20 (g) kết tủa nữa. Giá trị V và x lần lượt là?
Câu 39:
Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72;
B. 10,08;
C. 8,96;
Câu 40:
Cho hỗn hợp A gồm các chất CaCO3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của A. Nung A một thời gian thu được chất rắn B có khối lượng bằng 80% khối lượng của A trước khi nung. Để hòa tan hết 10 gam B cần vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung A chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO3, MgCO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra và lập biểu thức tính tỉ lệ khối lượng của C so với A theo a và b.
Câu 41:
Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là:
B. a = 0,12; b = 0,06;
C. a = 0,06; b = 0,12;
Câu 42:
Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg, 0,2 mol Al và 0,4 mol Zn. Cho x tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì không thấy khí thoát ra. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?
Câu 43:
Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N2; 25% H2 và 50% NH3;
B. 25% NH3; 25% H2 và 50% N2;
C. 25% N2; 25% NH3 và 50% H2;
Câu 44:
Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là.
A. 10,87 gam;
B. 7,45 gam;
C. 9,51 gam;
Câu 45:
Cho hỗn hợp khí X gồm 22 gam khí CO2, 12,8 gam khí SO2 và 15,4 gam khí N2O. Hãy xác định tỉ khối của hỗn hợp X so với khí N2?
Câu 46:
hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho m gam x vào dung dịch H2SO4, loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X vào dung dịch HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m là?
Câu 47:
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 : 20 trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được tối đa bao nhiêu gam sắt?
Câu 48:
Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức MX2?
A. NO2;
B. MgCl2;
C. CuCl2;
Câu 49:
Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 4,48 lít;
B. 3,36 lít;
C. 2,24 lít;
Câu 50:
Cho Ba dư lần lượt vào các dung dịch sau: MgCl2, H2SO4, AlCl3. Nêu hiện tượng và viết PTHH?
Câu 51:
Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng 1 thời gian cho đến khi số mol oxi trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là?
Câu 52:
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05 mol N2O. Tính giá trị của m?
Câu 53:
Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là:
A. 9,9 gam;
B. 9,8 gam;
C. 8,9 gam;
Câu 54:
Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 25,2 hỗn hợp muối. Cho m/10 gam lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của rượu và phenol là:
A. 0,1 và 0,1;
B. 0,2 và 0,2;
C. 0,2 và 0,1;
Câu 55:
Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx và MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy. Thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352.
a. Xác định kim loại M và công thức các muối và oxit của M.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho:
1) M tác dụng với Cl2, MCly, H2SO4 (loãng, đặc nguội, đặc nóng).
2) MO0,5x tác dụng với HNO3 loãng; khí H2; dung dịch KMnO4 (Trong môi trường axit loãng).
Câu 56:
Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội
A. Khí mùi hắc thoát ra
B. Khí không màu và không mùi thoát ra
C. Lá nhôm tan dần
Câu 57:
Nêu hiện tượng viết PTHH để giải thích các thí ngiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3. Sau đó lại sục CO2 vào dung dịch thu được.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt trong oxi dư sau đó hấp thu sản phẩm khí vào dung dịch brom.
Thí nghiệm 3: Cho sắt vào dung dịch đồng (ll) sunfat.
Câu 58:
Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa.
a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b) Nguyên tố X có 2 đồng vị, đồng vị 1 hơn đồng vị 2 là 50% tổng số nguyên tử, hạt nhân nguyên tử đồng vị 1 kém hạt nhân đồng vị 2 là 2 notron. Xác định số khối mỗi đồng vị?
Câu 59:
Cho một hỗn hợp dung dịch chứa FeCl2, CuCl2 và HCl. Dùng kim loại nào để khi cho vào hỗn hợp này, ta thu được một dung dịch chỉ chứa duy nhất 1 chất tan?
Câu 60:
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 61:
Cho 1 lượng bột sắt dư vào 200 ml dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí. Nồng độ mol của HCl?
Câu 62:
Đun nóng 200 ml dung dịch muối (NH4)2SO4 0,5 M với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra, hoàn toàn thu được V lít khí NH3 (điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là?
Câu 64:
Cho phản ứng 4Al + 3O2 2Al2O3. Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.
a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí
b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
Câu 65:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + CO Fe + CO2
a) Lập phương trình hóa học
b) Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng trên.
c) Cho 16,8 kg CO tác dụng với 32 kg Fe2O3 tạo ra 26,4 kg CO2, tính khối lượng sắt thu được?
Câu 66:
Cho sơ đồ: (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3
Trong sơ đồ A, B lần lượt là các chất:
A. HCl, HNO3;
B. CaCl2, HNO3;
C. BaCl2, AgNO3;
Câu 67:
Khi làm thí nghiệm: Cho một mẩu Cu vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng nhẹ, bạn An thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiệm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH;
B. HCl;
C. C2H5OH;
D. NaOH.
Câu 68:
Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được bao nhiêu gam muối?
A. 10 gam;
B. 21,2 gam;
C. 20,3 gam;
D. 18,1 gam.
Câu 69:
Ion X2- có tổng số hạt p, n, e là 26, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 16. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Liên kết của X với Y là liên kết cộng hoá trị;
B. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VIA;
C. Hợp chất khí của Y với hiđro chứa 5,88% khối lượng hiđro;
Câu 70:
Cho V lít khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn được hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư kết thúc phản ứng thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 5,6 gam và thu a gam kết tủa. Tìm a, V?
Câu 71:
Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là:
A. 8,96 lít;
B. 7,84 lít;
C. 8,4 lít;
Câu 72:
Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M , thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được?
Câu 73:
Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 150 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa. Giá trị V là?
Câu 74:
Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch NaOH dư vào nước lọc thu thêm 1,97 gam kết tủa nữa. Giá trị V là?
Câu 75:
Cho 500ml dung dịch chứa 7,28 gam KOH và 3,55 gam P2O5 . Tìm CM của các muối trong dung dịch thu được:
A. 0,05M và 0,06M;
B. 0,04M và 0,06M;
C. 0,04M và 0,08M;
Câu 76:
Cho vào bình kín 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3 mol NH3. Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là:
A. 75%;
B. 56,25%;
C. 75,8%;
D. kết quả khác.
Câu 77:
Cho 1 lượng oxit kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thì sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 12,34 %. Xác định công thức của oxit kim loại.
Câu 78:
Cho 5,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành 34,2 gam muối. Xác định tên kim loại?
Câu 79:
Câu 80:
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính:
a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp
b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16 gam bột CuO đun nóng đến pư kết thúc. Tính m Cu thu được?
Câu 81:
Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là:
A: 5,58 gam;
B: 6,12 gam;
C: 7,8 gam;
D: 8,2 gam.
Câu 82:
Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí ở đktc. Tính khối lượng AlCl3 thu được sau phản ứng.
Câu 83:
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe và ZnO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là
A: 75%;
B: 72%;
C: 56%;
D: 28%.
Câu 84:
Cho 200 gam dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch Na2SO4
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa?
Câu 85:
Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2 tham gia phản ứng. Hãy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành?
Câu 86:
Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần chất rắn C có khối lượng 0,75m gam và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm và 270C).
Câu 87:
Cho 1 lượng dung dịch H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với 16 gam CuO thu được 80 ml dung dịch muối. Tính C% và CM của dung dịch muối?
Câu 88:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Bản chất của sự điện phân là phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trên bề mặt điện cực dưới tác dụng của dòng điện;
B. Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển. Bản chất của việc làm này là sử dụng biện pháp ăn mòn điện hoá để chống ăn mòn kim loại.
C. Bản chất của sự ăn mòn hoá học là phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong đó kim loại bị oxi hoá có phát sinh ra dòng điện.
Câu 89:
Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Phương pháp này có thể dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:
A. O2;
B. CO2;
C. H2;
Câu 91:
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron;
B. Khối lượng của proton bằng điện tích của nơtron;
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron;
Câu 92:
Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2 + NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là:
A. 4;
B. 5;
C. 6;
Câu 93:
Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa muối KCl và muối nào sau đây?
A. KClO
B. KClO3
C. KClO4
Câu 94:
Cho phản ứng hoá học:
Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là:
A. 1 : 5;
B. 5 : 1;
C. 1 : 3;
Câu 96:
Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Tỉ lệ khối lượng của BaCl2 trong Y là
A. 24,19%;
B. 51,63%;
C. 75,81%;
Câu 98:
Câu 99:
Có 4 gói bột oxit màu đen tượng tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được những oxit nào?
Câu 100:
Có 7 lọ đựng 7 dung dịch mất nhãn được đánh số từ (1) đến (7) gồm: (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, Na2CO3. Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Chất (1) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (2) hoặc (7) đều tạo ra khí.
- Chất (2) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa, tác dụng với chất (3) tạo ra khí; tác dụng với chất 6 thì tạo ra cả kết tủa lẫn khí.
- Chất (5) tác dụng với chất (3), (6) hoặc (7) đều tạo ra kết tủa.
- Chất (7) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa. Hãy biện luận để xác định các chất từ (1) đến (7).
Câu 101:
Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron - stet có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: ?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
Câu 102:
Có các CTHH được viết như sau: CaCl, MgO, Fe3O2, Na2O, NaHPO4, Cu(OH)2, Al3(SO4)2, K2CO3, H2SO4. Hãy cho biết CTHH nào viết đúng và CTHH nào viết sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng).
Câu 103:
Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu SAI là:
A. 4;
B. 3;
C. 2;
Câu 104:
Có hai lọ dung dịch A (KOH) và B (HCl, AlCl3), không dùng hóa chất nào khác, tìm cách nhận ra 2 lọ chứa dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 106:
Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia oxit này làm hai phần bằng nhau :
- Hòa tan hết phần 1 phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M
- Cho một luồng CO dư đi qua phần II nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4g sắt.
Tìm công thức oxit sắt trên.
Câu 107:
Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit thành hai phần bằng nhau:
a) Để hòa tan hết phần 1 cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1,5M
b) Cho luồng khí H2 dư vào phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2 gam Fe.
Tìm công thức oxit sắt.
Câu 108:
Có phải mọi sự biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hóa học không? Giải thích tại sao và cho ví dụ chứng minh?
Câu 109:
Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monooxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit. Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra?
Câu 110:
Thực hiện chuỗi phản ứng:C → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2
CO → CO2 → Na2CO3
Câu 111:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:
A. C2H4 và C4H8;
B. CH4 và C2H6;
C. C3H4 và C5H8;
Câu 112:
Cho các quá trình sau:
(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;
(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;
(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;
(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.
CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?
A. (1), (3), (4);
B. (1), (2), (3);
C. (1), (2), (3), (4);
Câu 114:
Công thức cấu tạo của CO2 là:
A. O – C – O;
B. C – O – O;
C. O = C = O;
Câu 115:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 --à Fex(SO4)y + H2O. Tìm cặp nghiệm x, y sao cho phù hợp biết x khác y.
Câu 118:
Câu 122:
a. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của CO2.
b. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử KCl. Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự di chuyển electron.
Câu 123:
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?
Câu 126:
Cho phản ứng sau:
Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản ứng là:
A. 116;
B. 36;
C. 106;
Câu 128:
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các nguyên tố : I2, Br2, HBr, HI, H2O, HF, NH3, PH3, CH4, C2H4, C2H2.
Câu 132:
Cho sơ đồ phản ứng:
Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 1 và 22 ;
B. 1 và 14;
C. 1 và 10;
Câu 137:
Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng
A. Không có hiện tượng gì.
B. CuO tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam;
C. Tạo chất khí làm đục nước vôi trong;
Câu 138:
Phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng xảy ra như sau:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là:
A. 8;
B. 9;
C. 12;
Câu 140:
Điện phân dung dịch hỗn hợp gầm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điên phân ở 2 cực thì dừng lại.tại catôt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc) Coi thể tích dung dich không đổi thì pH của dung dịc thu được bằng:
A. 12
B. 2,3
C. 2
Câu 141:
Cứ 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của X là?
Câu 143:
Dẫn 1,2x mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,5x hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,84 gam. Giá trị của x là:
A. 0,10;
B. 0,80;
C. 0,50;
D. 0,40.
Câu 144:
Dãy các chất tác dụng với được với BaCl2
A. Fe, Cu, NaOH, CuSO4;
B. Fe, Cu, HCl, CuSO4;
C. NaOH, CuSO4;
D. H2SO4 loãng, CuSO4.
Câu 145:
A. NO, N2O, NH3, ;
B. , N2, N2O, NO, NO2, ;
C. NH3, N2, NO2, NO, ;
Câu 146:
Dãy gồm các chất đều bị thủy phân khi tan trong nước là
A. AlCl3, Na3PO4, K2SO3;
B. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl;
C. NaNO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2;
Câu 147:
Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. CO2, H2, O3;
B. SO2, Cl2, N2;
c. NO2, H2, SO3;
Câu 148:
Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là
A. KCl, CaO;
B. HCl, CO2;
C. NaCl, Al2O3;
Câu 149:
Dãy nào gồm các chất là đơn chất?
A. CaO; Cl2; CO; CO2;
B. N2; Cl2; C; Fe;
C. CO2; MgCl2; CaCO3; HCl;
Câu 151:
Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.
B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-.
Câu 152:
Dãy nào gồm tất cả các kim loại đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric, axit sunfuric loãng ở điều kiện thường?
A: Al, Zn, Cu;
B: Fe, Mg, Al;
C: Mg, Zn, Ag;
D: Zn, Mg, Cu.
Câu 153:
Dẫn 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 mol/l thu được 1 gam kết tủa. Thành phần % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,24% hoặc 84,32%;
B. 2,24% hoặc 15,68%;
C. 15,68% hoặc 97,76%;
Câu 154:
Dẫn 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn qua ống sứ chứa m (g) CuO đun nóng sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí. khí ra khỏi ống hấp thụ hết dung dịch Ba(OH)2 lấy dư được 59,1 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính m?
Câu 155:
Dẫn 3,36 lít khí etilen ở đktc qua dung dịch chứa 20 gam brom. Hiện tượng quan sát được là:
A. Màu vàng của dung dịch không thay đổi;
B. Màu vàng của dung dịch brom nhạt hơn lúc đầu;
C. Màu vàng nhạt dần và dung dịch chuyển thành trong suốt;
D. Màu vàng sẽ đậm hơn lúc đầu.
Câu 156:
Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1M thu được m (g) kết tủa. Tính m.
Câu 157:
Dẫn toàn bộ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được muối trung hòa. Viết PTHH, tính khối lượng muối thu được.
Câu 158:
A. 39,4.
B. 7,88.
C. 3,94.
Câu 159:
Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối Na2CO3. Khối lượng muối Na2CO3 thu được là:
A. 14,84 gam;
B. 18,96 gam;
C. 16,96 gam;
Câu 160:
Dãy nào dưới đây chỉ các chất tinh khiết?
A. Kim loại bạc, nước cất, đường kính.
B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Nước biển, đường kính, muối ăn.
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hỏa.
Câu 161:
Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. màu trắng sữa;
B. màu vàng;
C. màu đen sẫm;
Câu 162:
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi, thu được hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Câu 163:
Đốt cháy photpho trong không khí thu được 42,6 gam P2O5.
a) Tính khối lượng photpho?
b) Để có lượng oxi trên cần bao nhiêu gam KClO3?
c) Vẫn lượng oxi trên đem oxi hóa 16,8 gam sắt. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Fe3O4 biết hiệu suất là 90%?
Câu 164:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít;
B. 3,36 lít;
C. 1,12 lít;
Câu 165:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được m gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 18;
B. 36;
C. 9;
Câu 166:
Khi đốt 5 gam một mẫu thép trong oxi thu được 0,1 gam CO2. Hỏi thép đó có chứa bao nhiêu gam C?
Câu 167:
Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino axit X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2N[CH2]2COOH
C. H2N[CH2]3COOH
Câu 168:
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
Câu 169:
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
Câu 170:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
Câu 171:
Khi đốt cháy hêt 3,6 gam C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.
Câu 172:
Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hóa chất nào sau đây ?
A. H2SO4 loãng;
B. dd CuSO4;
C. dung dịch MgSO4;
Câu 173:
Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol, Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl-. Tính khối lượng muối trong dung dịch?
Câu 174:
Dung dịch nào có khả năng dẫn điện:
A: Dung dịch đường;
B: Dung dịch rượu;
C: Dung dịch muối ăn;
Câu 175:
A. Fe, CaO, HCl.
B. Cu, BaO, NaOH.
C. Mg, CuO, HCl.
Câu 176:
Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:
A. H2O;
B. AgCl;
C. NaOH;
D. H2.
Câu 177:
Dung dịch nào sau đây có pH nhỏ nhất?
A. Na2CO3;
B. Na3PO4;
C. Ca(OH)2;
Câu 178:
Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Al, HCl, CaCO3, CO2;
B. FeCl3, HCl, Ca(OH)2, CO2;
C. CuSO4, Ba(OH)2, CO2, H2SO4;
D. FeCl2, Al(OH)3, CO2, HCl.
Câu 179:
Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):
A. H+, PO43-.
B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H+, HPO42-, PO43-.
Câu 180:
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2?
A. AgNO3.
B. HCl.
C. KOH .
Câu 181:
Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,32M.
B. 0,1M.
C. 0,23M.
Câu 182:
Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 có nồng độ 50%. Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát ra giá trị của m là:
A. 0,7;
B. 15,68;
C. 21,28;
D. 1,9.
Câu 184:
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
A. Fe;
B. Zn;
C. Cu;
D. Mg.
Câu 185:
Chỉ dùng 1 thuốc thử, trình bày nhận biết: BaSO4, BaCO3, Na2CO3, Na2SO4, MgCO3, CuSO4.
Câu 186:
Chỉ dùng H2SO4 loãng nhận biết các dung dịch sau: BaSO4, BaCO3, Na2CO3, NaCl?
Câu 188:
Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó.
b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2 (đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Câu 189:
Dự đoán khả năng tan trong nước của khí oxygen, lấy ví dụ minh chứng cho dự đoán đó.
Câu 190:
A. Số proton và điện tích hạt nhân;
B. Số proton và số electron;
C. Số khối A và số nơtron;
Câu 191:
Đem 1,02 gam oxit của 1 kim loại hóa trị III hòa tan hoàn toàn 12,25 gam dung dịch H2SO4 24%.
a) Xác định tên kim loại và oxit kim loại
b) Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng, biết rằng lượng oxit và lượng axit tham gia vừa đủ?
Câu 192:
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sản phẩm khí thu được cho qua bình NaOH thấy tạo ra 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. CTPT và % về thể tích của mỗi ankan là?
Câu 193:
Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 gam chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,20 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất X.
2. Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80.
Câu 194:
Nêu định luật bảo toàn khối lượng? Đốt cháy 48 gam lưu huỳnh trong oxi thu được 96 gam khí sunfurơ. Hãy tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
Câu 195:
Để hòa tan hết 21,7 gam hỗn hợp 2 muối BaSO3 và BaSO4 cần vừa đủ 80ml dung dịch HCl, thu được 896 ml khí SO2 (đktc).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 196:
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng
Câu 197:
Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4;
B. Ca(OH)2;
C. NaHSO3;
D. CaCl2.
Câu 198:
Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, có thể dùng chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2;
B. CaCl2;
C. NaHSO3;
D. H2SO4.
Câu 199:
Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là
A. quỳ tím, dung dịch AgNO3;
B. phenolphtalein;
C. quỳ tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt;
Câu 200:
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.
A. HCl;
B. NaOH;
C. KNO3;
Câu 201:
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước;
B. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc;
C. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều;
Câu 202:
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 203:
Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200;
B. 150;
C. 50;