Cân bằng thăng bằng electron phản ứng sau: CuFeSx + O2   Cu2O + Fe3O4 + SO2


Câu hỏi:

Cân bằng thăng bằng electron phản ứng sau:

CuFeSx + O2  t° Cu2O + Fe3O4 + SO2

Trả lời:

411+12x3CuFeSx3Cu++3Fe+83+3xS+4+(11+12x)eO2+4e2O2

12CuFeSx + (11+12x)O2  t° 6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho 24,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml). Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít khí ở đktc.

a) Tính khối lượng thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hỗn hợp.

b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho 20,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 2M, thu đc 4,48 lít khí CO2 (đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra.

a) Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí thu được.

b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro?

c) Nồng độ của dd HNO3 đã dùng là bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M.

a) Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.

b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.

c) Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 2M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa lượng axit dư.

Xem lời giải »


Câu 5:

SO2 có tác dụng với CuO không?

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho CuO tác dụng với axit HCl sẽ có hiện tượng

Xem lời giải »


Câu 7:

Phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng xảy ra như sau:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Sau khi cân bằng, nếu hệ số của Cu là 3 thì hệ số của HNO3 tương ứng là:

Xem lời giải »


Câu 8:

CuSO4 có tác dụng với NaCl được không?

Xem lời giải »