Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: KCl, K3PO4, KNO3, K2S. A. Dung dịch BaCl2; B. Dung dịch H2SO4; C. Dung dịch AgNO3; D. Quỳ tím.


Câu hỏi:

Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: KCl, K3PO4, KNO3, K2S.

A. Dung dịch BaCl2;
B. Dung dịch H2SO4;
C. Dung dịch AgNO3;
D. Quỳ tím.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Trích mẫu thử.

Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử:

- Xuất hiện kết tủa trắng: KCl

KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl (↓ trắng)

- Xuất hiện kết tủa vàng: K3PO4

K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 (↓ vàng) + 3KNO3

- Xuất hiện kết tủa đen: K2S

K2S + 2AgNO3 → Ag2S (↓ đen) + 2KNO3

- Không có hiện tượng gì: KNO3

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Phân tử M2O nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Nguyên tử khối của M bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: 

a, Cu(NO3)2                     

b, H2SO4 loãng                     

c, H2SO4 đặc, nguội                           

d, ZnSO4

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoà tan 1,15 gam Na vào nước dư

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Tính khối lượng NaOH tạo thành và thể tích H2 (đktc).

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhận biết các dung dịch không nhãn sau: KCl, NH4NO3, KNO3, K3PO4?

Xem lời giải »


Câu 6:

Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực bằng Ag, hiệu điện thế ở hai cực 10V, điện trở bình 2,5 Ω, thời gian điện phân là 16 phút 5 giây (Biết A = 108, n = 1, F = 96500). Lượng Ag bám vào catot?

Xem lời giải »


Câu 7:

Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2 ôm. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình.

Xem lời giải »


Câu 8:

b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ.

Xem lời giải »