Cho 30,2 hỗn hợp gồm CuO, MgO và FeO cho tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 66,2 gam muối. Gía trị của V là: A. 225; B. 450; C. 500; D. 900.


Câu hỏi:

Cho 30,2 hỗn hợp gồm CuO, MgO và FeO cho tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 66,2 gam muối. Gía trị của V là:

A. 225;
B. 450;
C. 500;
D. 900.

Trả lời:

Lời giải

Đáp án đúng là: B         

\[{n_{{H_2}S{O_4}}} = \frac{V}{{1000}}.1 = 0,001V(mol)\]

Phương trình chung: MO + H2SO4 → MSO4 + H2O

\[ \to {n_{{H_2}O}} = {n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,001V(mol)\]

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

moxit + \[{m_{{H_2}S{O_4}}}\]= mmuối + \[{m_{{H_2}O}}\]

→30,2 + 0,001V.98 = 66,2 + 0,001.18

→V = 450 (ml)

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các chất sau:

a) 6 dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH, Ba(OH)2, NaCl, BaCl2.

b) 6 dung dịch: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2.

c) 4 dung dịch: Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl.

Xem lời giải »


Câu 2:

Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

Xem lời giải »


Câu 3:

Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc).

Kim loại M là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Chia 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2 (đktc)

- Phần 2: Phản ứng với HNO3 thu được 1,972 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.

Xác định kim loại R.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 30g hỗn hợp 3 muối gồm Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng hết với dd H2SO4 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dd X là

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm R, FeO, CuO (R là kim loại có hoá trị 2 , hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa 1 kim loại ) và 6,72 l khí H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được chất kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm 2 oxit. Xác định R và tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất)
a) Xác định% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng biết dùng dư 20% số lượng cần dùng
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và 93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y. Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G.

Xem lời giải »