Có các phát biểu sau về nguyên tử: (a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
Câu hỏi:
Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu SAI là:
C. 2;
D. 1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(a) sai vì điện tích của hạt proton là luôn dương(+), còn electron thì lại là (-). nói chúng bằng nhau là sai, nếu muốn nói đúng thì phải là "số điện tích hạt proton bằng số điện tích hạt electron"
(b) sai vì khối lương của proton nặng hơn nhiều khối lượng của electron (mproton ≈ 1,67.10-24 (g); melectron ≈ 9,11.10-27 (g)).
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho 24,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml). Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít khí ở đktc.
a) Tính khối lượng thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hỗn hợp.
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho 20,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 2M, thu đc 4,48 lít khí CO2 (đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.
Xem lời giải »
Câu 3:
Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra.
a) Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí thu được.
b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro?
c) Nồng độ của dd HNO3 đã dùng là bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M.
a) Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.
c) Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 2M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa lượng axit dư.
Xem lời giải »
Câu 5:
Có hai lọ dung dịch A (KOH) và B (HCl, AlCl3), không dùng hóa chất nào khác, tìm cách nhận ra 2 lọ chứa dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Xem lời giải »
Câu 6:
Có mấy loại kim loại đen? Làm thế nào để phân biệt kim loại đen?
Xem lời giải »
Câu 7:
Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia oxit này làm hai phần bằng nhau :
- Hòa tan hết phần 1 phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M
- Cho một luồng CO dư đi qua phần II nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4g sắt.
Tìm công thức oxit sắt trên.
Xem lời giải »
Câu 8:
Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit thành hai phần bằng nhau:
a) Để hòa tan hết phần 1 cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1,5M
b) Cho luồng khí H2 dư vào phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2 gam Fe.
Tìm công thức oxit sắt.
Xem lời giải »