Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách: A. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác; B. Điện phân nước; C. Điện phân dung dịch NaOH; D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.


Câu hỏi:

Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách:

A. Nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác;
B. Điện phân nước;
C. Điện phân dung dịch NaOH;
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Trả lời:

Đáp án đúng là: A

Nguyên tắc điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt. Vậy để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO3 có MnO2 xúc tác.

Phương trình hóa học xảy ra:  2KClO3  2KCl + 3O2

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Để điều chế một tấn gang chứa 84% Fe, cần phải dùng bao nhiêu tấn quặng hematite? Biết hàm lượng Fe2O3 trong quặng chiếm 65% và hiệu suất quá trình đạt 86%.

Xem lời giải »


Câu 2:

Để thu được 500 gam dung dịch KOH 25% cần lấy m1 gam dung dịch KOH 35% pha với m2 gam dung dịch KOH 15%. Tìm m1, m2?

Xem lời giải »


Câu 3:

Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít duy nhất NO2 (đktc). % khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là?

Xem lời giải »


Câu 4:

Điều chế: SO2, CaO, H2SO4, NaOH, Al, Fe (gang-thép)

Xem lời giải »


Câu 5:

Để dung dịch axit sunfuric trong không khí một thời gian, nêu hiện tượng và viết phương trình?

Xem lời giải »


Câu 6:

Khi hoà tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch 1,00 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cách để xác định được điều kiện bền của nguyên tử là gì?

Xem lời giải »


Câu 8:

Giải thích các hiện tượng ăn mòn kim loại như:

1. Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.

2. Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi ăn mòn chậm.

3. Đinh sắt trong dung dịch muối ăn NaCl bị ăn mòn nhanh.

4. Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn.

Xem lời giải »