Hòa tan hoàn toàn 16,25g kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). a) Xác định M


Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 16,25g kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (ở đktc).

a) Xác định M

Trả lời:

a) nH2=5,622,4=0,25(mol)

Gọi hoá trị của M là n (1n3)

Phương trình: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

nM=2nnH2=0,5n(mol)MM=16,250,5n=32,5n(g/mol)

Xét n = 1 → MM = 32,5 (g/mol) (Loại)

Xét n = 2 → MM = 65 (g/mol) (Nhận)

Xét n = 3 → MM = 97,5 (g/mol) (Loại)

Vậy M là kẽm (Zn)

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Phân tử M2O nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Nguyên tử khối của M bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: 

a, Cu(NO3)2                     

b, H2SO4 loãng                     

c, H2SO4 đặc, nguội                           

d, ZnSO4

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoà tan 1,15 gam Na vào nước dư

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Tính khối lượng NaOH tạo thành và thể tích H2 (đktc).

Xem lời giải »


Câu 5:

b) Tính Vdd HCl 0,2M cần để hòa tan hết kim loại này.

Xem lời giải »


Câu 6:

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí CO2, N2, NH3, SO2?

Xem lời giải »


Câu 7:

Dung dịch Cu(NO3)2 có màu gì?

Xem lời giải »


Câu 8:

Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5, hiệu số electron của chúng bằng 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố A, B.

Xem lời giải »