Hỗn hợp A có thể tích 896 cm3 chứa một ankan, một anken và hidro. Cho A qua xúc tác Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B có thể tích 784 cm3. Cho B qua bình đựng dung dịch
Câu hỏi:
Trả lời:
Trong hỗn hợp ban đầu chỉ có 1 ankan, 1 anken và hiđro nên khi A qua xúc tác Ni nung nóng, ankan không tham gia phản ứng cộng, chỉ có phản ứng cộng giữa anken và hiđro để tạo thành ankan:
Do phản ứng trên xảy ra hoàn toàn nên sẽ có 1 trong 2 khí là anken và hiđro phản ứng hết. Vậy sau phản ứng hỗn hợp khí B có thể có trường hợp sau:
(1) 2 ankan và 1 anken còn dư (hiđro hết)
(2) 2 ankan và hiđro dư (anken hết)
Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư thấy dung dịch brom bị nhạt màu một phần nên đã có phản ứng cộng Br2, như thế hỗn hợp B chỉ có thể là trường hợp 1.
Khối lượng bình Br2 tăng 0,28 gam chính là khối lượng của anken còn dư, khí còn lại có thể tích 560 cm3 và có tỉ khối hơi so với hiđro là 9,4 chính là 1 hỗn hợp gồm 2 ankan.
→
→ nanken dư = 0,035 – 0,025 = 0,01 (mol)
→Anken có công thức là C2H4
Hỗn hợp A (ankan, anken, hiđro) qua Ni nung nóng thu được B (ankan cũ, ankan mới, anken dư)→ nanken phản ứng = nhiđro = nA - nB = 0,04 – 0,035 = 0,005 (mol)
→ Ankan mới tạo thành là C2H6 có số mol là 0,005 mol
→ nankan cần tìm = n2 ankan – = 0,025 – 0,005 = 0,02 (mol)
Hỗn hợp B gồm 0,005 mol C2H6 và 0,01 mol CnH2n+2
mB = 0,005. 30 + 0,02. (14n + 2) = 9,4. 2. 0,025 → n = 1
Vậy ankan cần tìm là CH4
Vậy công thức phân tử của 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H4.