Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong các trường hợp sau: a) SO2 b) SO3 c) H2S


Câu hỏi:

Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong các trường hợp sau:

a) SO2

b) SO3

c) H2S

Trả lời:

a)  Gọi hóa trị của S trong SO2 là a (a > 0)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

a. 1 = II. 2 → a = IV

Vậy hóa trị của S trong SO2 là IV

b) Gọi hóa trị của S trong SO3 là b (b > 0)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

b. 1 = II. 3 → b = VI

Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI

c) Gọi hóa trị của S trong H2S là c (c > 0)

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:

I. 2 = c. 1 → c = II

Vậy hóa trị của S trong H2S là II.

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Phân tử M2O nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Nguyên tử khối của M bằng bao nhiêu?

Xem lời giải »


Câu 2:

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: 

a, Cu(NO3)2                     

b, H2SO4 loãng                     

c, H2SO4 đặc, nguội                           

d, ZnSO4

Xem lời giải »


Câu 3:

Hoà tan 1,15 gam Na vào nước dư

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Xem lời giải »


Câu 4:

b) Tính khối lượng NaOH tạo thành và thể tích H2 (đktc).

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học: KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2?

Xem lời giải »


Câu 6:

Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Nêu hiện tượng và viết phương trình

a) Hòa tan sắt (II) clorua vào nước rồi thêm axit sunfuric loãng, dư, sau đó thêm dung dịch kali penmanganat.

Xem lời giải »


Câu 8:

b) Hòa tan oxit sắt từ trong axit sunfuric đặc, nóng, dư thu được khí X có mùi hắc và dung dịch Y. Sục khí X vào dung dịch brom hoặc dung dịch kali penmanganat.

Xem lời giải »