X

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 (có đáp án 2024): Tri thức lịch sử và cuộc sống - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Lịch sử 10.

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 (có đáp án 2024): Tri thức lịch sử và cuộc sống - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái nhiệm sau:

“…… là những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, hình thành qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm”.

A. Sử học.

B. Lịch sử.

C. Tri thức lịch sử.

D. Hiện thực lịch sử.

Câu 2. Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử?

A. Làm cho cuộc sống của con người biến đổi không ngừng.

B. Là cơ sở để con người dự đoán về tương lai xã hội loài người.

C. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân.

D. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Câu 3. Tri thức lịch sử được hình thành qua những quá trình nào sau đây?

A. Học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử.

B. Khám phá, nghiên cứu, trải nghiệm và sáng tạo lịch sử.

C. Nghiên cứu, phục dựng và sáng tạo các sự kiện lịch sử.

D. Phân tích, đánh giá về hiện tại, tương lai của loài người.

Câu 4. Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với con người?

A. Giúp con người dự báo chính xác tương lai của loài người.

B. Để lại cho đời sau những bài học kinh nghiệm quý giá.

C. Giúp con người hiểu rõ quy luật sinh - diệt của Trái Đất.

D. Là cơ sở để con người thay đổi quá khứ của loài người.

Câu 5. Tri thức lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây đối với mỗi cá nhân và xã hội?

A. Góp phần hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

B. Là cơ sở để mỗi cá nhân học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.

C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các thế hệ sau.

D. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Câu 6. Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của con người?

A. Giúp con người tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.

B. Là yếu tố quyết định đến tương lai của con người.

C. Giúp con người dự báo chính xác về tương lai.

D. Giúp con người kế thừa mọi yếu tố trong quá khứ.

Câu 7. Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?

A. Tri thức lịch sử ở nhà trường không có ý nghĩa đối với đời sống.

B. Hiện thực lịch sử của loài người có thể thay đổi theo thời gian.

C. Nhận thức về lịch sử không bao giờ thay đổi theo thời gian.

D. Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất rộng lớn và đa dạng.

Câu 8. Một trong những lợi ích của việc học tập và khám phá lịch sử suốt đời là

A. giúp con người cập nhật và mở rộng tri thức.

B. tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.

C. giúp con người phát triển về cả thể chất và trí óc.

D. làm phong phú và đa dạng quá khứ của loài người.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời?

A. Nhận thức về lịch sử có nhiều chuyển biến mới theo thời gian.

B. Muốn hiểu đúng và đầy đủ về lịch sử là một quá trình lâu dài.

C. Giúp con người tác động và thay đổi quá khứ xã hội loài người.

D. Giúp mỗi người cập nhật, mở rộng tri thức, hoàn thiện kĩ năng.

Câu 10. Việc thu thập thông tin, sử liệu có vai trò như thế nào trong quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử?

A. Là cơ sở để khám phá và sáng tạo ra lịch sử loài người.

B. Là cơ sở để tái hiện bức tranh lịch sử đầy đủ, chính xác.

C. Giúp con người kết nối được quá khứ với tương lai.

D. Góp phần làm phong phú các nguồn sử liệu về quá khứ.

Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quy trình thu thập, xử lí thông tin tái hiện tri thức lịch sử?

A. Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá => Xác định vấn đề.

B. Xác định vấn đề => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá => Sưu tầm sử liệu.

C. Xác định vấn đề => Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá.

D. Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định vấn đề => Xác định, đánh giá.

Câu 12. Tri thức lịch sử có mấy dạng tồn tại?

A. Một.

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Câu 13. Yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình khôi phục các sự kiện lịch sử là

A. nguồn sử liệu.

B. quan điểm lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. hiện thực lịch sử.

Câu 14. Tri thức lịch sử và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại?

A. Là cơ sở để con người nhìn nhận về cuộc sống hiện tại.

B. Tồn tại độc lập với cuộc sống hiện tại của con người.

C. Là hệ quả của những hoạt động của con người ở hiện tại.

D. Là nguyên nhân dẫn tới mọi nhận thức của con người.

Câu 15. Các nguồn sử liệu thường được lưu giữ tập trung ở

A. công viên.

B. trường học.

C. bệnh viện.

D. bảo tàng.

Câu 1:

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái nhiệm sau:

“…… là những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, hình thành qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm”.

A. Sử học.

B. Lịch sử.

C. Tri thức lịch sử.
D. Hiện thực lịch sử.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử?

A. Làm cho cuộc sống của con người biến đổi không ngừng.
B. Là cơ sở để con người dự đoán về tương lai xã hội loài người.
C. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân.
D. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tri thức lịch sử được hình thành qua những quá trình nào sau đây?

A. Học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử.
B. Khám phá, nghiên cứu, trải nghiệm và sáng tạo lịch sử.

C. Nghiên cứu, phục dựng và sáng tạo các sự kiện lịch sử.

D. Phân tích, đánh giá về hiện tại, tương lai của loài người.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với con người?

A. Giúp con người dự báo chính xác tương lai của loài người.

B. Để lại cho đời sau những bài học kinh nghiệm quý giá.

C. Giúp con người hiểu rõ quy luật sinh - diệt của Trái Đất.
D. Là cơ sở để con người thay đổi quá khứ của loài người.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tri thức lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây đối với mỗi cá nhân và xã hội?

A. Góp phần hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

B. Là cơ sở để mỗi cá nhân học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.

C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các thế hệ sau.
D. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Xem lời giải »


Câu 6:

Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của con người?

A. Giúp con người tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.

B. Là yếu tố quyết định đến tương lai của con người.

C. Giúp con người dự báo chính xác về tương lai.
D. Giúp con người kế thừa mọi yếu tố trong quá khứ.

Xem lời giải »


Câu 7:

Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?

A. Tri thức lịch sử ở nhà trường không có ý nghĩa đối với đời sống.

B. Hiện thực lịch sử của loài người có thể thay đổi theo thời gian.

C. Nhận thức về lịch sử không bao giờ thay đổi theo thời gian.
D. Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất rộng lớn và đa dạng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một trong những lợi ích của việc học tập và khám phá lịch sử suốt đời là

A. giúp con người cập nhật và mở rộng tri thức.
B. tách rời lịch sử với cuộc sống của con người.
C. giúp con người phát triển về cả thể chất và trí óc.
D. làm phong phú và đa dạng quá khứ của loài người.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời?

A. Nhận thức về lịch sử có nhiều chuyển biến mới theo thời gian.

B. Muốn hiểu đúng và đầy đủ về lịch sử là một quá trình lâu dài.
C. Giúp con người tác động và thay đổi quá khứ xã hội loài người.
D. Giúp mỗi người cập nhật, mở rộng tri thức, hoàn thiện kĩ năng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Việc thu thập thông tin, sử liệu có vai trò như thế nào trong quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử?

A. Là cơ sở để khám phá và sáng tạo ra lịch sử loài người.

B. Là cơ sở để tái hiện bức tranh lịch sử đầy đủ, chính xác.

C. Giúp con người kết nối được quá khứ với tương lai.
D. Góp phần làm phong phú các nguồn sử liệu về quá khứ.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quy trình thu thập, xử lí thông tin tái hiện tri thức lịch sử?

A. Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá => Xác định vấn đề.
B. Xác định vấn đề => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá => Sưu tầm sử liệu.

C. Xác định vấn đề => Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định, đánh giá.

D. Sưu tầm sử liệu => Chọn lọc, phân loại => Xác định vấn đề => Xác định, đánh giá.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tri thức lịch sử có mấy dạng tồn tại?

A. Một.
B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Xem lời giải »


Câu 13:

Yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình khôi phục các sự kiện lịch sử là

A. nguồn sử liệu.
B. quan điểm lịch sử.
B. quan điểm lịch sử.
D. hiện thực lịch sử.

Xem lời giải »


Câu 14:

Tri thức lịch sử và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại?

A. Là cơ sở để con người nhìn nhận về cuộc sống hiện tại.

B. Tồn tại độc lập với cuộc sống hiện tại của con người.

C. Là hệ quả của những hoạt động của con người ở hiện tại.

D. Là nguyên nhân dẫn tới mọi nhận thức của con người.

Xem lời giải »


Câu 15:

Các nguồn sử liệu thường được lưu giữ tập trung ở

A. công viên.
B. trường học.

C. bệnh viện.

D. bảo tàng.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án sách Chân trời sáng tạo hay khác: