X

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 5 (có đáp án 2024): Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Lịch sử lớp 10 Chương 5: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Lịch sử 10.

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo Chương 5 (có đáp án 2024): Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)

Câu 1:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào?

A. Sông Cả.

B. Sông Mã.

C. Sông Hồng.
D. Sông Lam.

Xem lời giải »


Câu 2:

Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?

A. Bắc Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.

B. Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem lời giải »


Câu 3:

Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?

A. Nông nghiệp.

B. Thương nghiệp.

C. Thủ công nghiệp.

D. Công nghiệp.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?

A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. Giàu có về khoáng sản.

C. Hệ thống sông ngòi dày đặc.

D. Đất đai khô cằn, khó canh tác.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?

A. Nam Á và Thái - Ka-đai.

B. Mường và Mông - Dao.

C. Nam Đảo và Mường.

D. Mông Cổ và Mãn.

Xem lời giải »


Câu 6:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đông Sơn.

B. Văn hóa Óc Eo.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.

D. Văn hóa Hòa Bình.

Xem lời giải »


Câu 7:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Óc Eo.

B. Văn Hóa Phùng Nguyên.

C. Văn hóa Đồng Đậu.
D. Văn hóa Gò Mun.

Xem lời giải »


Câu 8:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?

A. Kinh tế thương mại đường biển.

B. Kinh tế nông nghiệp lúa nước.

C. Kinh tế thủ công nghiệp.

D. Kinh tế thương mại đường bộ.

Xem lời giải »


Câu 9:

Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?

A. Phù Nam.

B. Chăm-pa.

C. Âu Lạc.
D. Văn Lang.

Xem lời giải »


Câu 10:

Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở

A. Phong Châu.
B. Cổ Loa.
C. Thăng Long.
D. Đại La.

Xem lời giải »


Câu 11:

Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là

A. Hùng Vương.

B. Trưng Vương.

C. Ngô Vương.
D. An Dương Vương.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

A. cá.

B. rau.
C. thịt.
D. gạo.

Xem lời giải »


Câu 13:

Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?

A. Thờ Chúa.
B. Ăn trầu.
C. Nhuộm răng.
D. Xăm mình.

Xem lời giải »


Câu 14:

Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học

A. chữ viết.

B. chữ Hán.

C. truyền miệng.
D. chữ Quốc ngữ.

Xem lời giải »


Câu 15:

Người Việt cổ không có tín ngưỡng nào sau đây?

A. Thờ cúng tổ tiên.

B. Thờ Đức Phật.

C. Sùng bái tự nhiên.
D. Tín ngưỡng phồn thực.

Xem lời giải »


Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?

A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt.
B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi.
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là

A. Dừa và Cau.
B. Hổ và Gấu.
C. Cam và Quýt.
D. Voi và Gấu.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây?

A. Mông - Dao.

B. Thái.
C. Nam Đảo.
D. Mường.

Xem lời giải »


Câu 4:

Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?

A. Chế độ phụ hệ.

B. Chế độ mẫu hệ.

C. Chế độ vua - tôi.

D. Chế độ quan - dân.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?

A. Tộc người và tín ngưỡng.

B. Tín ngưỡng và tôn giáo.

C. Lãnh thổ và tộc người.
D. Địa hình và địa bàn cư trú.

Xem lời giải »


Câu 6:

Văn minh Chăm-pa bắt nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đông Sơn.

B. Văn hóa Óc Eo.

C. Văn hóa Hạ Long.

D. Văn hóa Sa Huỳnh.

Xem lời giải »


Câu 7:

Văn minh Chăm-pa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào sau đây?

A. Văn minh Ai Cập.

B. Văn minh Ấn Độ.
C. Văn minh Hy Lạp.
D. Văn minh Trung Hoa.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nhà nước Chăm-pa theo thể chế nào sau đây?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Dân chủ đại nghị.

C. Dân chủ chủ nô.

D. Quân chủ chuyên chế.

Xem lời giải »


Câu 9:

Người có công lập ra nhà nước Chăm-pa là

A. Khu Liên.

B. Hùng Vương.
C. Thục Phán.
D. Lý Bí.

Xem lời giải »


Câu 10:

Người Chăm cổ đã sáng tạo ra chữ cái của mình trên cơ sở tiếp thu loại chữ nào?

A. Chữ Hán.
B. Chữ La-tinh.

C. Chữ Phạn.

D. Chữ Nôm.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?

A. Nông nghiệp trồng lúa phát triển.

B. Thủ công nghiệp phát triển đa dạng.

C. Buôn bán bằng đường biển phát triển.

D. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Bữa ăn hằng ngày của cư dân Chăm-pa thường là

A. cá, rau và muối.

B. cơm, rau và cá.

C. rau, thịt và cá.

D. thịt, cá và tiêu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Sử thi của người Chăm-pa chịu ảnh hưởng của

A. thần thoại Ấn Độ.

B. sử thi Ai Cập.

C. thần thoại Hy Lạp.

D. sử thi Trung Hoa.

Xem lời giải »


Câu 14:

Từ thế kỉ III, tôn giáo nào sau đây trở thành tôn giáo chính ở Chăm-pa?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Ấn Độ giáo.

D. Cơ Đốc giáo.

Xem lời giải »


Câu 15:

Loại hình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm là

A. đền tháp.
B. chùa chiền.
C. cung điện.
D. nhà thờ.

Xem lời giải »


......................................................................

......................................................................

......................................................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án sách Chân trời sáng tạo hay khác: