X

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 (có đáp án 2024): Sử học với các lĩnh vực khoa học khác - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Lịch sử 10.

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 (có đáp án 2024): Sử học với các lĩnh vực khoa học khác - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chứng tỏ Sử học là môn khoa học liên ngành?

A. Sử học có đối tượng nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau.

B. Sử học do con người sáng tạo ra trên cơ sở nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng của quá khứ.

C. Sử học là ngành khoa học xã hội, gắn liền với đời sống hiện tại và tương lai của con người.

D. Sử học là ngành khoa học tự nhiên, gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người.

Câu 2. Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học cần phải khai thác tri thức của các ngành khoa học liên quan vì

A. Sử học là ngành bổ trợ cho các ngành khoa học.

B. Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành.

C. Sử học phụ thuộc hoàn toàn vào các ngành khoa học.

D. tri thức lịch sử bắt nguồn từ tri thức của các ngành khác.

Câu 3. Nội dung nào sau đây không chứng minh Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành?

A. Sử học có đối tượng nghiên cứu liên quan đến nhiều ngành khoa học.

B. Sử học tập trung nghiên cứu sâu vào chuyên môn của các ngành khoa học.

C. Sử học có khả năng liên kết các môn học, các ngành khoa học với nhau.

D. Sử học sử dụng tri thức các ngành khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề.

Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của Sử học và các ngành khoa học nhân văn khác là

A. các hành tinh.

B. các sinh vật trên Trái Đất.

C. xã hội loài người.

D. các hiện tượng tự nhiên.

Câu 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác?

A. Cung cấp tri thức về sự hình thành và phát triển của các ngành.

B. Cung cấp toàn diện kiến thức chuyên môn của các ngành khoa học.

C. Luôn biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

D. Là cơ sở dẫn tới sự ra đời của mọi ngành khoa học xã hội và nhân văn.

Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác đối với Sử học?

A. Phục dựng lại quá trình hình thành và phát triển của Sử học.

B. Giúp tri thức lịch sử trở nên chính xác, toàn diện và sâu sắc.

C. Là cơ sở khoa học của những nhận thức lịch sử của con người.

D. Là nền tảng tiếp cận duy nhất khi tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử.

Câu 7. Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác có mối quan hệ như thế nào?

A. Luôn tách rời và không có quan hệ qua lại.

B. Mối quan hệ gắn bó, tương hỗ lẫn nhau.

C. Mối quan hệ một chiều, không tác động qua lại.

D. Chỉ Sử học mới tác động đến các ngành khoa học.

Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác?

A. Là đối tượng nghiên cứu duy nhất của các ngành.

B. Dự báo xu hướng vận động và phát triển của các ngành.

C. Cung cấp thông tin về bối cảnh hình thành và phát triển.

D. Xác định nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển.

Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác đối với Sử học?

A. Giúp tri thức lịch sử trở nên toàn diện và sâu sắc.

B. Giúp kết quả nghiên cứu lịch sử trở nên chính xác.

C. Tạo điều kiện giúp khoa học lịch sử đạt kết quả tốt hơn.

D. Là cơ sở hình thành nhận thức về lịch sử xã hội loài người.

Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Là thước đo giá trị của mọi phát minh khoa học - công nghệ.

B. Phục dựng lịch sử phát triển của các ngành khoa học và công nghệ.

C. Là nền tảng dẫn tới mọi phát minh khoa học và công nghệ hiện đại.

D. Cung cấp mọi kiến thức chuyên sâu của các ngành khoa học.

Câu 11. Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?

A. Là nơi lưu giữ những tri thức lịch sử của xã hội loài người.

B. Là nguồn sử liệu đáng tin cậy nhất trong nghiên cứu lịch sử.

C. Giúp nhà sử học sáng tạo trong quá trình nghiên cứu về quá khứ.

D. Cung cấp phương pháp tiếp cận mang tính liên ngành cho Sử học.

Câu 12. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại.

B. Tồn tại độc lập và tách biệt với nhau.

C. Chỉ Sử học tác động lên các ngành khoa học.

D. Chỉ các ngành khoa học tác động đến Sử học.

Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Phục dựng lịch sử phát triển các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.

B. Cung cấp thông tin phục vụ cho các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.

C. Là thước đo giá trị thực tế của mọi phát minh khoa học và công nghệ.

D. Giúp các ngành xác định đúng vị trí, vai trò của mình trong quá trình phát triển.

Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?

A. Cung cấp tri thức, kĩ thuật phục vụ cho nghiên cứu lịch sử.

B. Cung cấp phương pháp tiếp cận mang tính liên ngành cho Sử học.

C. Góp phần làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của xã hội.

D. Cung cấp các quan điểm, nhận định về quá khứ xã hội loài người.

Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mục đích của nhà sử học khi vận dụng tri thức của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử?

A. Tìm hiểu một cách toàn diện và sâu sắc về quá khứ của loài người.

B. Chứng minh tính xác thực và khoa học của các nguồn tư liệu lịch sử.

C. Chứng tỏ mối quan hệ mật thiết giữa khoa học với đời sống xã hội.

D. Xác định mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Câu 1:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chứng tỏ Sử học là môn khoa học liên ngành?

A. Sử học có đối tượng nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau.

B. Sử học do con người sáng tạo ra trên cơ sở nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng của quá khứ.

C. Sử học là ngành khoa học xã hội, gắn liền với đời sống hiện tại và tương lai của con người.

D. Sử học là ngành khoa học tự nhiên, gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người.

Xem lời giải »


Câu 2:

Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học cần phải khai thác tri thức của các ngành khoa học liên quan vì

A. Sử học là ngành bổ trợ cho các ngành khoa học.

B. Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành.

C. Sử học phụ thuộc hoàn toàn vào các ngành khoa học.

D. tri thức lịch sử bắt nguồn từ tri thức của các ngành khác.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nội dung nào sau đây không chứng minh Sử học là môn khoa học mang tính liên ngành?

A. Sử học có đối tượng nghiên cứu liên quan đến nhiều ngành khoa học.
B. Sử học tập trung nghiên cứu sâu vào chuyên môn của các ngành khoa học.
C. Sử học có khả năng liên kết các môn học, các ngành khoa học với nhau.
D. Sử học sử dụng tri thức các ngành khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề.

Xem lời giải »


Câu 4:

Đối tượng nghiên cứu của Sử học và các ngành khoa học nhân văn khác là

A. các hành tinh.
A. các hành tinh.
C. xã hội loài người.
D. các hiện tượng tự nhiên.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác?

A. Cung cấp tri thức về sự hình thành và phát triển của các ngành.

B. Cung cấp toàn diện kiến thức chuyên môn của các ngành khoa học.
C. Luôn biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
D. Là cơ sở dẫn tới sự ra đời của mọi ngành khoa học xã hội và nhân văn.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác đối với Sử học?

A. Phục dựng lại quá trình hình thành và phát triển của Sử học.
B. Giúp tri thức lịch sử trở nên chính xác, toàn diện và sâu sắc.
C. Là cơ sở khoa học của những nhận thức lịch sử của con người.
D. Là nền tảng tiếp cận duy nhất khi tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử.

Xem lời giải »


Câu 7:

Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác có mối quan hệ như thế nào?

A. Luôn tách rời và không có quan hệ qua lại.

B. Mối quan hệ gắn bó, tương hỗ lẫn nhau.

C. Mối quan hệ một chiều, không tác động qua lại.
D. Chỉ Sử học mới tác động đến các ngành khoa học.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác?

A. Là đối tượng nghiên cứu duy nhất của các ngành.
B. Dự báo xu hướng vận động và phát triển của các ngành.
C. Cung cấp thông tin về bối cảnh hình thành và phát triển.
D. Xác định nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác đối với Sử học?

A. Giúp tri thức lịch sử trở nên toàn diện và sâu sắc.

B. Giúp kết quả nghiên cứu lịch sử trở nên chính xác.

C. Tạo điều kiện giúp khoa học lịch sử đạt kết quả tốt hơn.

D. Là cơ sở hình thành nhận thức về lịch sử xã hội loài người.

Xem lời giải »


Câu 10:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Là thước đo giá trị của mọi phát minh khoa học - công nghệ.
B. Phục dựng lịch sử phát triển của các ngành khoa học và công nghệ.
C. Là nền tảng dẫn tới mọi phát minh khoa học và công nghệ hiện đại.
D. Cung cấp mọi kiến thức chuyên sâu của các ngành khoa học.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?

A. Là nơi lưu giữ những tri thức lịch sử của xã hội loài người.

B. Là nguồn sử liệu đáng tin cậy nhất trong nghiên cứu lịch sử.

C. Giúp nhà sử học sáng tạo trong quá trình nghiên cứu về quá khứ.

D. Cung cấp phương pháp tiếp cận mang tính liên ngành cho Sử học.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Quan hệ tương hỗ, tác động qua lại.
B. Tồn tại độc lập và tách biệt với nhau.
C. Chỉ Sử học tác động lên các ngành khoa học.
D. Chỉ các ngành khoa học tác động đến Sử học.

Xem lời giải »


Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?

A. Phục dựng lịch sử phát triển các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.

B. Cung cấp thông tin phục vụ cho các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.

C. Là thước đo giá trị thực tế của mọi phát minh khoa học và công nghệ.

D. Giúp các ngành xác định đúng vị trí, vai trò của mình trong quá trình phát triển.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?

A. Cung cấp tri thức, kĩ thuật phục vụ cho nghiên cứu lịch sử.
B. Cung cấp phương pháp tiếp cận mang tính liên ngành cho Sử học.

C. Góp phần làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của xã hội.

D. Cung cấp các quan điểm, nhận định về quá khứ xã hội loài người.

Xem lời giải »


Câu 15:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mục đích của nhà sử học khi vận dụng tri thức của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử?

A. Tìm hiểu một cách toàn diện và sâu sắc về quá khứ của loài người.

B. Chứng minh tính xác thực và khoa học của các nguồn tư liệu lịch sử.
C. Chứng tỏ mối quan hệ mật thiết giữa khoa học với đời sống xã hội.
D. Xác định mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án sách Chân trời sáng tạo hay khác: