Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 9 (có đáp án 2024): Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 9: Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Lịch sử 10.
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 9 (có đáp án 2024): Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Hy Lạp và La Mã cổ đại thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Bắc châu phi.
B. Địa Trung Hải.
C. Đông Bắc châu Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 2. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. có nhiều cảng biển.
B. giàu có khoáng sản.
C. nhiều đồng cỏ lớn.
D. đất đai màu mỡ.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?
A. Chủ yếu là người La-tinh.
B. Đa dạng về tộc người.
C. Chủ yếu là người Hê-len.
D. Chỉ có một tộc người duy nhất.
Câu 4. Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. nông nghiệp và thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp và công nghiệp.
Câu 5. Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?
A. Dân chủ chủ nô.
B. Cộng hòa đại nghị.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 6. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. quý tộc và nô lệ.
B. chủ nô và nô lệ.
C. địa chủ và nông dân.
D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 7. Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là
A. sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông.
B. sự tồn tại của thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. sự phát triển của kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.
D. sự tồn tại của hai giai cấp lãnh chúa và nông nô.
Câu 8. Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?
A. Cư dân La Mã cổ đại.
B. Cư dân Ấn Độ cổ đại.
C. Cư dân Hy Lạp cổ đại.
D. Cư dân A-rập cổ đại.
Câu 9. Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân quốc gia cổ đại nào?
A. Cư dân Hy Lạp cổ đại.
B. Cư dân La Mã cổ đại.
C. Cư dân Ai Cập cổ đại.
D. Cư dân Trung Quốc cổ đại.
Câu 10. Hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại có tên là
A. I-li-át và Ô-đi-xê.
B. Rô-mê-ô và Ju-li-ét.
C. Ka-li-đa-sa và Sơ-kun-tơ-la.
D. Ma-ha-bra-ha-ta và Ra-ma-ya-na.
Câu 11. Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?
A. Ai Cập.
B. Ấn Độ.
C. Hy Lạp.
D. La Mã.
Câu 12. Người được mệnh danh là “cha đẻ của y học phương Tây” là
A. Pli-ni-út.
B. Ptô-lê-mê.
C. Tuy-xi đít.
D. Hi-pô-crát.
Câu 13. Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là
A. gạch nung.
B. phiến đá.
C. bê tông.
D. lưỡi cày.
Câu 14. Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu xoay quanh hai trường phái nào sau đây?
A. Triết học duy vật và triết học duy tâm.
B. Triết học cổ điển và triết học cận đại.
C. Triết học cảm tính và triết học lí tính.
D. Triết học duy vật và triết học cổ điển.
Câu 15. Đến thế kỉ IV, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã?
A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
C. Cơ Đốc giáo.
D. Hin-đu giáo.
Câu 1:
Hy Lạp và La Mã cổ đại thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Bắc châu phi.
B. Địa Trung Hải.
C. Đông Bắc châu Á.
Câu 2:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. có nhiều cảng biển.
C. nhiều đồng cỏ lớn.
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?
A. Chủ yếu là người La-tinh.
B. Đa dạng về tộc người.
C. Chủ yếu là người Hê-len.
Câu 4:
Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. nông nghiệp và thương nghiệp.
Câu 5:
Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?
A. Dân chủ chủ nô.
B. Cộng hòa đại nghị.
C. Quân chủ lập hiến.
Câu 6:
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
B. chủ nô và nô lệ.
Câu 7:
Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là
A. sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông.
B. sự tồn tại của thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. sự phát triển của kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 8:
Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?
A. Cư dân La Mã cổ đại.
B. Cư dân Ấn Độ cổ đại.
C. Cư dân Hy Lạp cổ đại.
Câu 9:
Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân quốc gia cổ đại nào?
B. Cư dân La Mã cổ đại.
C. Cư dân Ai Cập cổ đại.
Câu 10:
Hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại có tên là
A. I-li-át và Ô-đi-xê.
Câu 11:
Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?
A. Ai Cập.
C. Hy Lạp.
Câu 12:
Người được mệnh danh là “cha đẻ của y học phương Tây” là
A. Pli-ni-út.
B. Ptô-lê-mê.
C. Tuy-xi đít.
Câu 13:
Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là
A. gạch nung.
C. bê tông.
Câu 14:
Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu xoay quanh hai trường phái nào sau đây?
B. Triết học cổ điển và triết học cận đại.
Câu 15:
Đến thế kỉ IV, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã?