Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 (có đáp án 2024): Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Lịch sử 10.
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 (có đáp án 2024): Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại gắn liền với những con sông nào?
A. Hắc Long và Mê Công.
B. Dương Tử và Mê Công.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Hắc Long và Trường Giang.
Câu 2.Tộc người giữ vai trò chủ thể trong quá trình phát triển văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là
A. người Hán.
B. người Mãn.
C. người Thái.
D. người Mông Cổ.
Câu 3. Ngành kinh tế chủ đạo ở Trung Quốc thời kì cổ - trung đại là
A. nông nghiệp.
B. thương nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thủ công nghiệp.
Câu 4. Nhà nước Trung Hoa thời kì cổ - trung đại được tổ chức theo mô hình nào?
A. Dân chủ tư sản.
B. Dân chủ chủ nô.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 5. Giai cấp đông đảo nhất và giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc thời kì trung đại là
A. địa chủ.
B. thương nhân.
C. nông dân.
D. thợ thủ công.
Câu 6. Một trong những chữ viết cổ của người Trung Quốc là
A. chữ Bra-mi.
B. chữ giáp cốt.
C. chữ Phạn.
D. chữ La-tinh.
Câu 7.Loại hình văn học nổi tiếng nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường là
A. sử thi.
B. thơ.
C. kinh kịch.
D. tiểu thuyết.
Câu 8. Cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước ở Trung Quốc dưới thời Đường có tên gọi là
A. Nội các.
B. Sử quán.
C. Hàn lâm viện.
D. Quốc tử giám.
Câu 9. Một trong những nhà toán học nổi tiếng của Trung Quốc thời kì cổ - trung đại là
A. Hoa Đà.
B. Tư Mã Thiên.
C. Tổ Xung Chi.
D. Tư Mã Quang.
Câu 10. Bốn phát minh quan trọng về kĩ thuật của người Trung Quốc là
A. kĩ thuật vẽ bản đồ, làm la bàn, thuốc súng và giấy.
B. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn.
C. kĩ thuật làm giấy, làm cánh buồm, thuốc súng và la bàn.
D. kĩ thuật đóng tàu, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn.
Câu 11. Công trình kiến trúc phòng thủ nào sau đây được xây dựng bởi nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Lăng Ly Sơn.
B. Vạn Lý Trường Thành.
C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
D. Quảng trường Thiên An Môn.
Câu 12. Bộ thơ ca ra đời sớm nhất ở Trung Quốc là
A. Kinh Thi.
B. Sử ký.
C. Kinh Lễ.
D. Kinh Xuân Thu.
Câu 13. Người sáng lập học phái Nho gia là
A. Mạnh Tử.
B. Tuân Tử.
C. Lão Tử.
D. Khổng Tử.
Câu 14. Tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Trung Quốc?
A. Phật giáo.
B. Hồi giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hin-đu giáo.
Câu 15.Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Là cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông cổ - trung đại.
B. Là đặc trưng cho toàn bộ văn minh phương Đông thời trung đại.
C. Chứng tỏ sự hòa tan của văn hóa Trung Hoa với văn hóa bên ngoài.
D. Phản ánh sức lao động sáng tạo phi thường của nhân dân Trung Quốc.
Câu 1:
Văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại gắn liền với những con sông nào?
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 2:
Tộc người giữ vai trò chủ thể trong quá trình phát triển văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là
A. người Hán.
Câu 3:
Ngành kinh tế chủ đạo ở Trung Quốc thời kì cổ - trung đại là
B. thương nghiệp.
Câu 4:
Nhà nước Trung Hoa thời kì cổ - trung đại được tổ chức theo mô hình nào?
B. Dân chủ chủ nô.
Câu 5:
Giai cấp đông đảo nhất và giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc thời kì trung đại là
Câu 6:
Một trong những chữ viết cổ của người Trung Quốc là
B. chữ giáp cốt.
B. chữ giáp cốt.
Câu 7:
Loại hình văn học nổi tiếng nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường là
B. thơ.
C. kinh kịch.
Câu 8:
Cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước ở Trung Quốc dưới thời Đường có tên gọi là
A. Nội các.
C. Hàn lâm viện.
Câu 9:
Một trong những nhà toán học nổi tiếng của Trung Quốc thời kì cổ - trung đại là
A. Hoa Đà.
B. Tư Mã Thiên.
Câu 10:
Bốn phát minh quan trọng về kĩ thuật của người Trung Quốc là
B. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và la bàn.
C. kĩ thuật làm giấy, làm cánh buồm, thuốc súng và la bàn.
Câu 11:
Công trình kiến trúc phòng thủ nào sau đây được xây dựng bởi nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Lăng Ly Sơn.
Câu 12:
Bộ thơ ca ra đời sớm nhất ở Trung Quốc là
B. Sử ký.
Câu 13:
Người sáng lập học phái Nho gia là
B. Tuân Tử.
C. Lão Tử.
Câu 14:
Tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Trung Quốc?
A. Phật giáo.
Câu 15:
Những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa nào sau đây?
C. Chứng tỏ sự hòa tan của văn hóa Trung Hoa với văn hóa bên ngoài.