Một xạ thủ lần lượt bắn 2 viên đạn vào một bia. Xác suất trúng bia của viên thứ nhất là 0,7
Một xạ thủ lần lượt bắn 2 viên đạn vào một bia. Xác suất trúng bia của viên thứ nhất là 0,7; của viên thứ hai là 0,8 và của cả 2 viên là 0,6. Gọi A là biến cố “Viên đạn thứ nhất trúng bia”, B là biến cố “Viên đạn thứ hai trúng bia”.
Giải SBT Toán 12 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 6
Bài 2 trang 86 SBT Toán 12 Tập 2: Một xạ thủ lần lượt bắn 2 viên đạn vào một bia. Xác suất trúng bia của viên thứ nhất là 0,7; của viên thứ hai là 0,8 và của cả 2 viên là 0,6. Gọi A là biến cố “Viên đạn thứ nhất trúng bia”, B là biến cố “Viên đạn thứ hai trúng bia”.
a) Tính P(A | B) và P(B | A).
b) Hai biến cố A và B có độc lập không, tại sao?
Lời giải:
a) Xác suất trúng bia của viên thứ nhất, biết rằng viên thứ hai trúng bia là:
P(A | B) =
Xác suất trúng bia của viên thứ hai, biết rằng viên thứ nhất trúng bia là:
P(B | A) =
b) Xác suất của biến cố A giao B là P(A ∩ B) = 0,6.
Mặt khác, P(A)P(B) = 0,7.0,8 = 0,56.
Do P(A ∩ B) ≠ P(A)P(B) nên hai biến cố A và B không độc lập.
Lời giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 6 hay khác: