Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (có đáp án) - Chân trời sáng tạo
Với bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình hay nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, được biên soạn bám sát chương trình sgk Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn luyện trắc nghiệm và từ đó học tốt môn Ngữ văn 6 hơn.
Câu hỏi Trắc nghiệm Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Thánh Gióng
Câu 1: Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
Câu 2: Chi tiết Gióng bay về trời sau khi dẹp tan giặc Ân thể hiện sự vô tư, đức hi sinh, tính vị tha khi làm việc nghĩa không màng tới sự trả ơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A. Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
B. Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
C. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?
A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác
B. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa
C. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo lien quan tới sự thật lịch sử
Câu 5: Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể hiện trí tưởng tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Sự tích Hồ Gươm
Câu 1: Chi tiết lưỡi kiếm dưới nước chuôi gươm lên rừng tra lại vừa vặn như in trong “Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa như thế nào?
A. Gỗ sắt đều là vũ khí.
B. Ủng hộ thần núi, thần nước.
C. Nhân dân mọi miền thống nhất một lòng đánh giặc cứu nước.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận vớt được lưỡi gươm
B. Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 3: Tại sao ban đầu nghĩa quân Lam Sơn lại nhiều lần bị thua?
A. Chưa có gươm thần
B. Đức Long Quân chưa phù hộ
C. Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi
D. Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu
Câu 4: Chi tiết Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau có ý nghĩa:
A. Tăng thêm độ dài của truyện kể
B. Thêm tình tiết cho câu chuyện
C. Trời chưa phó thác trách nhiệm cho Lê Lợi
D. Thế và lực của nghĩa quân còn non yếu
Câu 5: Con vật nào thay Long Quân nhận lại gươm thần?
A. Rùa thần
B. Mãng xà
C. Đại bàng
D. Rồng
....................................
....................................
....................................